Cho (O) đường kính AB = 10cm, C là 1 điểm trên đường tròn (O) sao cho AC = 6cm. Vẽ CH vuông góc với AB (H thuộc AB).

Cho (O) đường kính AB = 10cm, C là 1 điểm trên đường tròn (O) sao cho AC = 6cm. Vẽ CH vuông góc với AB (H thuộc AB).

a) Tính AH và góc ABC.

b) Tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại D. Chứng minh rằng OD vuông góc với BC.

c) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại E. Chứng minh CE.CB = AH.AB.

d) Gọi I là trung điểm của CH tia BI cắt AE tại F. Chứng minh FC là tiếp tuyến của (O).

Trả lời
Cho (O) đường kính AB = 10cm, C là 1 điểm trên đường tròn (O) sao cho AC = 6cm. Vẽ CH vuông góc với AB (H thuộc AB). (ảnh 1)

a) Xét DABC có C thuộc đường tròn đường kính AB nên ACB^=90°

Do đó DABC vuông tại C.

Cho (O) đường kính AB = 10cm, C là 1 điểm trên đường tròn (O) sao cho AC = 6cm. Vẽ CH vuông góc với AB (H thuộc AB). (ảnh 2)

b) Do DB, DC là tiếp tuyến với đường tròn suy ra DB = DC nên D thuộc đường trung trực của BC.

Ta có OB = OC nên O thuộc đường trung trực của BC.

Do đó OD là đường trung trực của BC.

Þ OD BC.

c) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông EAB ta có: AC2 =  CE.CB

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có: AC2 = AH.AB

Suy ra CE.CB = AH.AB.

d) Ta có: CH AB, EA AB nên CH // AB.

Xét DABF có IH // FA, theo hệ quả định lí Thalès ta có:BIBF=IHFA.

Xét DEBF có CI // EF, theo hệ quả định lí Thalès ta có: BIBF=CIEF.

IHFA=CIEF, mà IH = CI (do I là trung điểm của CH)

Þ FA = EF, hay F là trung điểm của AE

Xét DACE vuông tại C có đường trung tuyến CF nên FA = FC = FE.

Xét DOAF và DOCF có:

FA = FC (cmt); FO là cạnh chung; OA = OC (cùng bằng bán kính)

Do đó DOAF = DOCF (c.c.c)

OAF^=OCF^=90°

Þ FC OC, mà C thuộc đường tròn (O)

Do đó FC là tiếp tuyến của (O).

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả