Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng d vuông góc với

Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng d vuông góc với OA tại A. Trên d lấy M. Qua M kẻ tiếp tuyến ME, MF với (O). Nối EF cắt OM tại H, cắt OA tại B.

a) Chứng minh tứ giác ABHM nội tiếp.

b) Chứng minh OA.OB = OH.OM = R2.

c) Chứng minh tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác MEF thuộc một đường tròn cố định khi M di chuyển trên d.

d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác HBO lớn nhất.

Trả lời
Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định ngoài đường tròn. Vẽ đường thẳng d vuông góc với (ảnh 1)

a) Do ME, MF là tiếp tuyến với đường tròn suy ra ME = MF nên M thuộc đường trung trực của EF.

Ta có OE = OF nên O thuộc đường trung trực của EF.

Do đó OM là đường trung trực của EF.

Þ EF OM.

Tứ giác ABHM có BAM^=BHM^=90° , mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác này nội tiếp đường tròn bán kính MB.

b) Xét DOHB và DOAM có:

OHB^=OAM^=90°;MOA^ chung

ΔOHBΔOAMg.g

OHOA=OBAM (tỉ số đồng dạng)

Þ OA.OB = OH.OM (1)

Xét DOHE và DOEM có:

OHE^=OEM^=90°; MOE^ chung

ΔOHEΔOEMg.g

OHOE=OEOM (tỉ số đồng dạng)

Þ OH.OM = OE2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA.OB = OH.OM = OE2 = R2.

c) Gọi I là giao điểm của OM với đường tròn (O). Nối FI.

Ta có: MFI^=FEI^ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung FI)

Do EF OM nên FI=EI suy ra FEI^=EFI^ (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

MFI^=EFI^

Suy ra FI là phân giác của MFE^.

Lại có MI là phân giác của góc EMF^ (do ME, MF là tiếp tuyến của (O)).

Do đó I là giao điểm của hai đường phân giác trong của tam giác MEF.

Þ I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.

Mà I thuộc đường tròn (O) cố định. Suy ra đpcm.

d) Diện tích tam giác HBO là: S=12HO.HB

Xét DOHB và DOAM có:

OHB^=OAM^=90°; AOM^ là góc chung

ΔOHBΔOAMg.g

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả