Giải các phương trình sau: Căn bậc hai của (3x^2-4x-1) = Căn bậc hai của (2x^2-4x+3)
Bài 6.20 trang 27 Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) √3x2−4x−1=√2x2−4x+3;
b) √x2+2x−3=√−2x2+5;
c) √2x2+3x−3=√−x2−x+1;
d) √−x2+5x−4=√−2x2+4x+2.
Bài 6.20 trang 27 Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) √3x2−4x−1=√2x2−4x+3;
b) √x2+2x−3=√−2x2+5;
c) √2x2+3x−3=√−x2−x+1;
d) √−x2+5x−4=√−2x2+4x+2.
a)√3x2−4x−1=√2x2−4x+3
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
3x2– 4x – 1 = 2x2 – 4x + 3
⇔ x2 – 4 = 0
⇔ x2 = 4
⇔ x = 2 hoặc x = – 2.
Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá trị x = 2 và x = – 2 thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {– 2; 2}.
b) √x2+2x−3=√−2x2+5
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
x2 + 2x – 3 = – 2x2 + 5
⇔ 3x2 + 2x – 8 = 0
⇔ x = – 2 hoặc x = 43.
Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có giá trị x = 43 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình là x = 43.
c) √2x2+3x−3=√−x2−x+1
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
2x2 + 3x – 3 = – x2 – x + 1
⇔ 3x2 + 4x – 4 = 0
⇔ x = – 2 hoặc x = 23.
Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá trị đều không thỏa mãn.
Vậy phương trình vô nghiệm.
d) √−x2+5x−4=√−2x2+4x+2
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
– x2 + 5x – 4 = – 2x2 + 4x + 2
⇔ x2 + x – 6 = 0
⇔ x = – 3 hoặc x = 2.
Thay lần lượt các giá trị này vào phương trình đã cho, ta thấy x = 2 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.