Các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ (2024) đầy đủ nhất

1900.edu.vn xin giới thiệu: Tổng hợp các dạng bài tập hóa học lớp 8 . Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Hóa học hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ

I. Lí thuyết

1. Công thức chương 1

Số hiệu nguyên tử (Z) = số proton (P) = số electron (E);

Z = P = E

Tổng các hạt trong nguyên tử = số proton (P) + số electron (E) + số nơtron (N)

= P + E + N

Tổng các hạt trong hạt nhân nguyên tử = số proton (P) + số nơtron (N)

= P + N

Tính nguyên tử khối (NTK)

NTK của A = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Trong đó: 

+) mA là khối lượng nguyên tử A (đơn vị gam)

+) 1đvC = 1u = 1,6605.10-27 kg  = 1,6605.10-24 gam.

Tính khối lượng nguyên tử (mnguyên tử)

mnguyên tử = ∑mp + ∑me + ∑mn 

Tính phân tử khối (PTK)

Hợp chất có dạng: AxByCz

PTK = (NTK của A).x + (NTK của B).y + (NTK của C).z 

Quy tắc hóa trị

Xét hợp chất có dạng: Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Với:

A, B là nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.

a, b lần lượt là hóa trị của A, B.

x, y chỉ số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử.

Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b 

 biết x, y và a thì tính được b = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

 biết x, y và b  thì tính được a = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Chú ý: Quy tắc này được vận dụng chủ yếu cho các hợp chất vô cơ.

2. Công thức chương 2

Định luật bảo toàn khối lượng

Giả sử có phản ứng:  A + B → C + D 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mA + mB = mC + mD

Trong đó mA, mB, mC, mD là khối lượng mỗi chất.

3. Công thức chương 3

Công thức tính số mol (n; đơn vị: mol)

  • n = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý: 

+ m: khối lượng (đơn vị: gam).

+ M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol).

  • n = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý: 

+ V: thể tích khí ở đktc (đơn vị: lít).

+ Công thức này áp dụng cho tính số mol khí ở đktc.

  • n = CM.Vdd

Lưu ý:

CM: nồng độ dung dịch (đơn vị: mol/ lít)

Vdd: thể tích dung dịch (đơn vị: lít)

  • n = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý: 

Công thức này áp dụng cho chất khí.

P: áp suất (đơn vị: atm)

V: thể tích (đơn vị: lít)

R: hằng số (R = 0,082)

T: Nhiệt độ kenvin (T = oC + 273)

  • n = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý: 

N: số nguyên tử hoặc phân tử.

NA: số avogađro (NA = 6,02.1023)

Công thức tính tỉ khối của chất khí

Tỉ khối của chất A so với chất B

             Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

- Tỉ khối của chất A so với không khí

         Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

- Từ các công thức trên ta rút ra các hệ quả sau:

       Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý: MA; MB lần lượt là khối lượng mol khí A và khí B (đơn vị: g/mol).

Công thức tính khối lượng chất tan (m hoặc mct; đơn vị: gam)

  • m = n.M

Lưu ý: 

n: số mol (đơn vị: mol)

M: khối lượng mol (đơn vị: g/ mol)

  • mct = mdd - mdm

Lưu ý:

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam);

mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam);

  • mct = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: %)

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam).

Công thức tính thể tích chất khí (Vkhí hoặc V; đơn vị: lít)

Thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): Vkhí = nkhí.22,4

- Thể tích khí ở điều kiện nhiệt độ phòng: Vkhí = nkhí.24

- Thể tích khí ở điều kiện nhiệt độ, áp suất bất kì:

Vkhí =Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

n hay nkhí là số mol khí (đơn vị: mol)

P: áp suất chất khí (đơn vị: atm)

R: hằng số (R = 0,082)

T: Nhiệt độ kenvin (T = oC + 273)

Công thức tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp

Giả sử hỗn hợp gồm hai chất A và B:

          mhh = mA + mB

          %m=Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

          %m=Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8 hay %mB = 100% - %mA

Lưu ý: 

mhh; mA; mB lần lượt là khối lượng hỗn hợp, khối lượng chất A, khối lượng chất B (đơn vị: gam)

Công thức tính thành phần phần trăm về thể tích các chất trong hỗn hợp

Giả sử hỗn hợp gồm hai chất A và B

          Vhh = VA + VB

          %V=Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

          %V=Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8  hay %VB = 100% - %VA

Lưu ý: 

- Vhh; VA; VB lần lượt là thể tích hỗn hợp, thể tích chất A, thể tích chất B.

Với các chất khí ở cùng điều kiện, thì điều kiện về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol, nên có thể tính như sau:

          nhh = nA + nB

          %V=Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

          %VTóm tắt công thức Hóa học lớp 8 hay %VB = 100% - %VA

-Với nhh; nA; nB lần lượt là số mol hỗn hợp, số mol chất A, số mol chất B.

Công thức tính hiệu suất phản ứng (H; đơn vị: %)

Tính theo khối lượng chất sản phẩm:

          H = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý: 

mTT: khối lượng sản phẩm thực tế; 

mLT: khối lượng sản phẩm theo lý thuyết; 

mTT và mLT trong công thức phải có cùng đơn vị.

- Tính theo số mol chất tham gia:

          H = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý: 

n: số mol chất tham gia đã phản ứng.

nbđ:  số mol chất tham gia ban đầu.

Công thức tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất

Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng chất tham gia thực tế đem vào phản ứng phải hơn nhiều so với lý thuyết để bù vào sự hao hụt. Sau khi tính khối lượng chất tham gia theo phương trình phản ứng, ta có khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất như sau:

          Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất

Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng sản phẩm thực tế thu được phải nhỏ hơn so với lý thuyết. Sau khi khối lượng sản phẩm theo phương trình phản ứng, ta tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất như sau:

          Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất

Giả sử có công thức hóa học đã biết AxBy, ta tính được %A; %B

Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

4. Công thức chương 6

Công thức tính độ tan (S; đơn vị: gam)

          Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

mct: là khối lượng chất tan (đơn vị: gam)

mdd: là khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)

Công thức tính nồng độ phần trăm (C%; đơn vị: %)

  • C% = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

mct: khối lượng chất tan (đơn vị: gam)

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)

  • C% = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

CM: nồng độ mol (đơn vị: mol/ lít)

M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol)

D: khối lượng riêng (đơn vị: g/ml)

Công thức tính nồng độ mol (CM; đơn vị: mol/l)

  • CM = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

n: số mol chất tan (đơn vị: mol)

V: thể tích dung dịch (đơn vị: lít)

  • CM = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý: 

D: khối lượng riêng (đơn vị: g/ml)

C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: C%)

M: khối lượng mol (đơn vị: g/mol)

Công thức tính khối lượng chất tan (m hoặc mct; đơn vị: gam)

  • m = n.M

Lưu ý: 

n: số mol (đơn vị: mol)

M: khối lượng mol (đơn vị: g/ mol)

  • mct = mdd - mdm

Lưu ý:

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam);

mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam);

  • mct = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: %)

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam).

  • mct =Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

S: độ tan của một chất trong dung môi (thường là nước) (đơn vị: gam);

mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam);

Công thức tính khối lượng dung dịch (mdd; đơn vị: gam)

  • mdd = mct + mdm

Lưu ý:

mct: khối lượng chất tan (đơn vị: gam)

mdm: khối lượng dung môi (đơn vị: gam)

  • mdd = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

mct: khối lượng chất tan (đơn vị: gam)

C%: nồng độ phần trăm (đơn vị: C%)

  • mdd = Vdd. D

Lưu ý:

Vdd: thể tích dung dịch (đơn vị: ml)

D: khối lượng riêng của dung dịch (đơn vị: g/ml)

Công thức tính thể tích dung dịch (Vdd hoặc V)

  • Vdd = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý:

n: số mol (đơn vị: mol)

CM: nồng độ mol (đơn vị: mol/ lít)

Vdd: đơn vị lít

  • Vdd = Tóm tắt công thức Hóa học lớp 8

Lưu ý: 

mdd: khối lượng dung dịch (đơn vị: gam)

D: khối lượng riêng dung dịch (đơn vị: g/ml)

Vdd: đơn vị ml

II. Bài tập vận dụng

Câu 1: Chất tinh khiết là:

A. Có tính chất thay đổi

B. Có lẫn thêm vài chất khác

C. Gồm những phân tử đồng dạng

D. Không lẫn tạp chất

Câu 2: Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:

A. Nước với cát.

B. Muối ăn với đường.

C. Rượu với nước.

D. Muối ăn với nước.

Câu 3: Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:

A. 3

B. 11

C. 13

D. 23

Câu 4: Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng

A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé

B. Do số p = số e

C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron

D. Do nơtron không mang điện

Câu 5: Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.

A. mBa = 2,2742.10-22 g

B. mBa = 2,234.10-24 g

C. mBa = 1,345.10-23 kg

D. mBa = 2,7298.10-21 g

Câu 6: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với Cl là XCl2, hợp chất của Y với O là Y2O3. Vậy CTHH của hợp chất của X và Y là:

A. X2Y3.

B. XY2.

C. 3Y2.

D. X2Y.

Câu 7: Cho dãy chất được biểu diễn bằng công thức hóa học như sau: Cl2, Fe, NaOH, MgO, F2, Hg, AgCl, C4H8, CH3Cl. Số đơn chất trong dãy trên là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 8: Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dương

A. electron

B. notron

C. proton

D. proton và notron

Câu 9: Khí nitơ tác dụng với khí hidro tạo thành khí amoniac NH3. Phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A. N + 3H → NH3

B. N2 + 6H → 2NH3

C. N2 + 3H2 → 2NH3

D. N2 + H2 → NH3

Câu 10: Cho sắt vào trong bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là:

A. 3

B. 5

C. 7

D. 8

Câu 11: Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng với oxit đó là:

A. CrSO4

B. CrCl3

C. Cr2O3

D. Cr(OH)2

Câu 12: Dãy chất nào dưới đây là phi kim

A. Canxi, lưu huỳnh, photpho, nito

B. Bạc, lưu huỳnh, thủy ngân, oxi

C. Oxi, nito, photpho, lưu huỳnh

D. Cacbon, sắt, lưu huỳnh, oxi

1. D 2. A 3. C 4. A 5. A 6. C
7. B 8. C 9. C 10. B 11. A 12. C

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học hay khác:

Công thức, tính chất, ứng dụng của axit metacrylic (2024) hay, chi tiết nhất

Công thức, tính chất, ứng dụng của axit panmitic (2024) hay, chi tiết nhất

Tính chất hóa học của oxit axit (2024) chi tiết nhất

Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit (2024) chi tiết, hay nhất.

Chương trình hóa 9 (2024) chi tiết nhất

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!