Biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ
Kiến thức cần nhớ
1. Biểu thức có chứa hai chữ
Ví dụ: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được ... con cá. Em câu được ... con cá. Cả hai anh em câu được ... con cá.
Số cá câu được có thể là:
Số cá của anh |
Số cá của em |
Số cá của |
3 |
2 |
3 + 2 |
4 |
0 |
4 + 0 |
0 |
1 |
0 + 1 |
… |
… |
… |
a |
b |
a + b |
a + b là biểu thức có chứa hai chữ.
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
- Nếu a = 4 và b = 4 thì a + b = 4 + 0 = 4; 4 là một giá trị của biểu thức a + b.
- Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1; 1 là một giá trị của biểu thức a + b.
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b .
2. Biểu thức có chứa ba chữ
Ví dụ: An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được ... con cá. Bình câu được ... con cá, Cường câu được ... con cá. Cả ba người câu được ... con cá.
Số cá câu được có thể là:
Số cá của An |
Số cá của Bình |
Số cá của Cường |
Số cá của cả ba người |
2 |
3 |
4 |
2 + 3 + 4 |
5 |
1 |
0 |
5 + 1 + 0 |
1 |
0 |
2 |
1 + 0 + 2 |
… |
… |
… |
… |
a |
b |
c |
a + b + c |
a + b + c là biểu thức có ba chữ.
- Nếu a = 2; b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9;
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5; b = 1 và c = 0 thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6;
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1; b = 0 và c = 2 thì a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3;
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Biểu thức có chứa hai chữ bao gồm số, dấu tính và hai chữ.
- Biểu thức có chứa ba chữ bao gồm số, dấu tính và ba chữ.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tìm được một giá trị của biểu thức ban đầu.
Bài tập tự luyện (có đáp án)
Bài tập tự luyện số 1
Bài 1:
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống :
Bài 2:
Tính giá trị của biểu thức :
a) A = m x 2 + n x 2 + p x 2 và B = (m + n + p) x 2 với m = 50, n = 30, p = 20.
b) M = a – (b + c) và N = a – b – c với a = 2000, b = 500, c = 200.
Bài 3:
a) Viết công thức tính chu vi p và tính diện tích s của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b.
Áp dụng tính p, s với a = 15cm, b = 6cm.
b) Viết công thức tính chu vi p của hình tam giác có độ dài ba cạnh là a, b, c.
Áp dụng tính p với a = 64cm, b = 75cm, c = 80cm.
c) Viết công thức tính chu vi p của hình tứ giác có độ dài bốn cạnh là a, b, c, d.
Áp dụng tính p với a = 36cm, b = 47cm, c = 64cm, d = 53cm
Đáp án:
Bài 1:.
a | 48 | 395 | 4263 |
b | 4 | 5 | 3 |
a x b | 192 | 1975 | 12 789 |
a : b | 12 | 79 | 1421 |
a | 4789 | 57821 | 505050 |
b | 695 | 26319 | 90909 |
a + b | 5484 | 84140 | 595959 |
a – b | 4094 | 31502 | 414141 |
Bài 2:
a) Với m = 50, n = 30, p = 20, ta có :
A = mx2 + nx2 + px2 = 50 x2 + 30 x2 + 20 x2
= 100 + 60 + 40 = 200
B = (m + n + p) X 2 = (50 + 30 + 20) X 2
= 100 X 2 = 200
b) Với a = 2000, b = 500, c = 200, ta có :
M=a-(b + c) = 2000 – (500 + 200)
= 2000 – 700 = 1300
N = a- b- c = 2000 – 500 – 200
= 1500 – 200 = 1300
Lưu ý: Có thể nhận xét:
m x 2 + n x 2 + p x 2 = (m + n + p ) x 2
a-(b + c) = a- b- c
Bài 3:
a) Cho hình chữ nhật có chiểu dài a, chiều rộng b :
Công thức tính chu vi hình chữ nhật là :
P= (a + b) X 2
Công thức tính diện tích hình chữ nhật là :
S = a X b
Áp dụng với : a = 15cm, b = 6cm, ta có : p = (15 + 6) x 2 = 42 (cm)
S = 15 x 6 = 90 (cm2)
b) Cho hình tam giác có độ dài ba cạnh là a, b,
Công thức tính chu vỉ hình tam giác là :
P = a + b + c
Áp dụng với : a = 64cm, b = 75cm, c = 80cm, ta có :
P = 64 + 75 + 80 = 219 (cm)
c) Cho hình tứ giác có độ dài bốn cạnh là a, b, c, d.
Công thức tính chu vi hình tứ giác là :
P=a+b+c+d
Áp dụng với : a = 36cm, b = 47cm, c = 64cm, d = 53cm,
ta có : p = 36 + 47 + 64 + 53 = 200 (cm).
Bài tập tự luyện số 2
Câu 1: Giá trị của biểu thức (a x b)+12780 với a=20 và b=5 có giá trị là….
A. 12880
B. 12879
C. 12877
D. 12876
Câu 2: Giá trị của biểu thức c−d với c=54423 và d=52618 là…
A. 1804
B. 1805
C. 1806
Câu 3: Giá trị của biểu thức a−b với a=1546 và b=1026 là…
A. 500
B. 510
C. 520
Câu 4: Giá trị của biểu thức a : b–456 với a=5274và b=9 là…
A. 100
B. 120
C. 130
Câu 5: Giá trị của biểu thức a−435+b với a=2015 và b=520 là …
A. 2100
B. 2101
C. 2090
Đáp án bài tập tự luyện số 2
1.A 2.B 3.C 4.C 5.A
Bài tập tự luyện số 3
Bài 1: a + b – 2 được gọi là biểu thức gì? Tại sao?
Hướng dẫn giải
a + b – 2 được gọi là biểu thức hai chữ. Tại vì có số, dấu tính (dấu + và -) và hai chữ a, b.
Bài 2: Với a = 1254, b = 5233. Tính giá trị của a + b – 1212
Hướng dẫn giải
a + b – 1212 = 1254 + 5233 -1212 = 6487 – 1212 = 5275
Bài 3: Với a = 4531, b = 3104 và c = 8 thì biểu thức a – b : c có giá trị bằng 4143 là đúng hay sai?
Hướng dẫn giải
a – b : c = 4531 – 3104 : 8 = 4531 – 388 = 4143
Vậy với a = 4531, b = 3104 và c = 8 thì biểu thức a – b : c = 4143 là đúng
Bài tập tự luyện số 4
I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức có chứa hai chữ:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Nếu a = 5 và b = 23 thì giá trị của biểu thức a + b là:
A. 25
B. 28
C. 26
D. 24
Câu 3: Trong các câu dưới đây câu nào thể hiện rõ nhất tính chất giao hoán của phép cộng?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Khi m = 100 và n = 10. Kết quả của phép tính là:
A. 76660
B. 76440
C. 76450
D. 76460
Câu 5: Giá trị của biểu thức là:
A. 46902
B. 46912
C. 45912
D. 46812
Câu 6: Hình bình hành có độ dài cạnh đáy là a, độ dài đường cao là h. Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 8cm, chiều cao 5cm.
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Một hình chữ nhật có chiều dài là m, chiều rộng là n. Tính chu vi của hình chữ nhật đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Tìm x, biết:
A.
B.
C.
D.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức:
với m = 30 và n = 25
với m = 234 và n = 34
Câu 2: Cho hình vẽ bên:
a) Quan sát hình vẽ em hãy viết biểu thức tổng số tiền mua táo và lê của mẹ.
b) Nếu x = 2 (đồng) và y = 3 (đồng)
Thì số tiền mua táo và lê muỗi loại là bao nhiêu đồng? Tổng số tiền mua táo và lê của mẹ là bao nhiêu đồng?
Câu 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
Câu 4: Tìm số tự nhiên a;b biết và .
Câu 5: Tìm y, biết:
Bài tập tự luyện số 5
Câu 1: Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu):
Phương pháp giải:
Thay chữ bằng số vào các biểu thức đã cho rồi tính giá trị các biểu thức đó.
Hướng dẫn giải
Câu 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp :
a) Giá trị của biểu thức a + b với a = 3 và b = 10 là ....
b) Giá trị của biểu thức a – b với a = 25 và b = 10 là ....
c) Giá trị của biểu thức m × n với m = 3 và m = 7 là ....
d) Giá trị của biểu thức c : d với c = 18 và d = 3 là ....
Phương pháp giải:
Thay chữ bằng số vào các biểu thức đã cho rồi tính giá trị các biểu thức đó.
Hướng dẫn giải
a) Nếu a = 3 và b = 10 thì a + b = 3 + 10 = 13.
Vậy giá trị của biểu thức a + b với a = 3 và b = 10 là 13.
b) Nếu a = 25 và b = 10 thì a – b = 25 – 10 = 15.
Vậy giá trị của biểu thức a – b với a = 25 và b = 10 là 15.
c) Nếu m = 3 và m = 7 thì m × n = 3 × 7 = 21.
Vậy giá trị của biểu thức m × n với m = 3 và m = 7 là 21.
d) Nếu c = 18 và d = 3 thì c : d = 18 : 3 = 6.
Vậy giá trị của biểu thức c : d với c = 18 và d = 3 là 6.
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức a – b nếu :
a) a = 23 và b = 10
b) a = 17cm và b = 8cm
c) a = 25kg và b = 10kg.
Phương pháp giải:
Thay chữ bằng số vào các biểu thức đã cho rồi tính giá trị các biểu thức đó.
Hướng dẫn giải
a) Nếu a = 23 và b = 10 thì a – b = 23 – 10 = 13.
Vậy giá trị của biểu thức a – b với a = 23, b = 10 là 13.
b) Nếu a = 17cm và b = 8cm thì a – b = 17 – 8 = 9cm.
Vậy giá trị của biểu thức a – b với a = 17cm, b = 8cm là 9cm.
c) Nếu a = 25kg và b = 10kg thì a – b = 25 – 10 = 15kg.
Vậy giá trị của biểu thức a – b với a = 25kg, b = 10kg là 15kg.
Câu 4: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) 48 + 12 = 12 + ...
37 + 198 = ... + 37
... +73 = 73 + 216
b) p + q = q+ ...
26 + 0 = ... + 26
m + 0 = ... + m
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.
Trả lời:
a) 48 + 12 = 12 + 48
37 + 198 = 198 + 37
216 +73 = 73 + 216
b) p + q = q + p
26 + 0 = 0 + 26
m + 0 = 0 + m
Câu 5: Điền dấu thích hợp (<; =;>) vào chỗ chấm:
2975 + 3216 ..... 3216 + 2975
2975 + 3216 ..... 3216 + 3000
2975 + 3216 ..... 3216 + 2900
8264 + 925 ..... 925 + 8400
8264 + 925 ..... 900 + 8264
925 + 8264 ..... 8264 + 925
Phương pháp giải:
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.
- Nếu b > c thì a + b > a + c.
- Nếu b < c thì a + b < a +c.
Hướng dẫn giải
2975 + 3216 = 3216 + 2975
2975 + 3216 < 3216 + 3000 (vì 2975 < 3000)
2975 + 3216 > 3216 + 2900 (vì 2975 > 2900)
8264 + 925 < 925 + 8400 (vì 8264 < 8400)
8264 + 925 > 900 + 8264 (vì 925 > 900)
925 + 8264 = 8264 + 925
Bài tập tự luyện số 6
Câu 1: Giá trị của biểu thức (a x b)+12780 với a=20 và b=5 có giá trị là….
A. 12880
B. 12879
C. 12877
D. 12876
Câu 2: Giá trị của biểu thức c−d với c=54423 và d=52618 là…
A. 1804
B. 1805
C. 1806
Câu 3: Giá trị của biểu thức a−b với a=1546 và b=1026 là…
A. 500
B. 510
C. 520
Câu 4: Giá trị của biểu thức a : b–456 với a=5274và b=9 là…
A. 100
B. 120
C. 130
Câu 5: Giá trị của biểu thức a−435+b với a=2015 và b=520 là …
A. 2100
B. 2101
C. 2090
Đáp án Bài tập Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng lớp 4
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: A
Bài tập tự luyện số 7
I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức có chứa ba chữ:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Nếu a = 5 và b = 23; c = 0 thì giá trị của biểu thức là:
A. 5
B. 0
C. 28
D. 24
Câu 3: Trong các phát biểu về tính chất kết hợp của phép cộng dưới đây, phát biểu nào đúng.
A. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
B. Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta không thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
C. Khi cộng một tổng hai số ta phải cộng lần lượt theo thứ tự từ trái qua phải.
D. Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Câu 4: Khi a = 8 và b = c = 17. Biểu thức nào sau đây cho ta giá trị bằng 0:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Giá trị của biểu thức 192 + 920 + 8 là:
A. 1022
B. 1120
C. 1090
D. 1020
Câu 6: Tính
A. 21200
B. 20210
C. 20200
D. 20100
Câu 7: Một tam giác có chu vi a + b + c. Tính chu vi của tam giác với
A. 25 cm
B. 35 cm
C. 45 cm
D. 36 cm
Câu 8: Tính giá trị của biểu thức: nếu .
A. 600
B. 700
C. 800
D. 900
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức nếu:
Câu 2: là biểu thức có chứa ba chữ
Nếu thì giá trị của biểu thức là:
Tính giá trị của nếu:
a)
b)
Câu 3: Tính bằng cách thuận tiện:
Câu 4: Cho biết . Tính giá trị của biểu thức
a)
b)
c)
d)
Câu 5: Hình vẽ dưới đây là hình ảnh của một hình thang, có đáy bé là a, đáy lớn b, và chiều cao là h.
a) Gọi S là diện tích hình thang đó. Viết công thức tính diện tích hình thang biết: tổng độ dài đáy lớn cộng độ dài đáy bé rồi nhân với chiều cao được kết quả bao nhiêu ta chia cho 2.
b) Tính diện tích hình thang có đáy bé là a = 4cm; đáy lớn b = 7cm chiều cao h = 6cm.
Bài tập tự luyện số 8
Câu 1: Tính giá trị của a + b + c nếu :
a. a = 5, b = 7, c = 10;
b. a = 12, b = 15, c = 9;
Hướng dẫn giải
a. a = 5, b = 7, c = 10;Thay giá trị: a = 5, b = 7, c = 10, ta được: a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22;
b. a = 12, b = 15, c = 9;Thay giá trị: a = 12, b = 15, c = 9, ta được: a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36;
Câu 2: Tính giá trị của a x b x c nếu:
a. a = 9, b = 5 và c = 2;b. a = 15, b = 0 và c = 37.
Hướng dẫn giải
a. a = 9, b = 5 và c = 2Thay giá trị: a = 9, b = 5 và c = 2, ta được: a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
b. a = 15, b = 0 và c = 37Thay giá trị: a = 15, b = 0 và c = 37, ta được: a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
Câu 3: Cho biết m = 10, n = 5, p = 2. Tính giá trị biểu thức:
a. m + n + p m + ( n + p)
b. m - n - p m - (n + p)
c. m + n x p (m + n) x p
Hướng dẫn giải
Thay m = 10, n = 5, p = 2 vào các biểu thức, ta có các kết quả sau:
a. m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 m + ( n + p) = 10 + ( 5 + 2) = 17
b. m - n - p = 10 - 5 - 2 = 3 m - ( n + p )= 10 - (5 + 2) = 3
c. m + n x p = 10 + 5 x 2 = 20 (m + n) x p = ( 10 + 5 ) x 2 = 30
a. Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c. Gọi P là chu vi của hình tam giác
Viết công thức tính chu vi P của hình tam giác đó.
b. Tính chu vi của hình tam giác biết:
a = 5 cm, b = 4 cm và c = 3 cm;
a = 10 cm, b = 10 cm và c = 5 cm;
a = 6 dm, b = 6 dm và c = 6 dm.
Hướng dẫn giải
a. Công thức tính chu vi của tam giác là: P = a + b + cb. Thay các giá trị độ dài của ba cạnh của tam giác vào ta tính được chu vi của nó:
Với a = 5 cm, b = 4 cm và c = 3 cm thì P = 5 cm + 4 cm + 3 cm = 12 cm.
Với a = 10 cm, b = 10 cm và c = 5 cm thì P = 10 cm + 10 cm + 5 cm = 25 cm
Với a = 6 dm, b = 6 dm và c = 6 dm thì P = 6 dm + 6 dm + 6 dm = 18 dm
Bài tập tự luyện số 9
Câu 1: Một hình tam giác ABC có độ dài các cạnh a, b, c tương ứng với 55cm, 30cm và 75cm.Chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu cm.
A. 150
B. 160
C. 170
Câu 2: Một hình tam giác ABC có độ dài các cạnh a,b,c tương ứng với 155cm, 127cm và 90cm.Chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu cm.
A. 370
B. 371
C. 372
Câu 3: Với a=17045,b=6754 và c=3 thì (a+b) x c có giá trị là…
A. 70000
B. 71397
C. 61397
Câu 4: Giá trị của biểu thức (a x b ) – c với a=46; b=9 và c=345 là…
A. 69
B. 96
C. 97
Câu 5: Điền dấu <,>,= vào chỗ trống : Với a=12554;b=1398 và c=1245 thì: a–b−c 2115−1145
A. <
B. >
C. =
Đáp án Bài tập Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng lớp 4
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: B
Xem thêm các dạng bài tập liên quan khác:
60 Bài tập về Tìm hai số khi biết hiệu và tí số của hai số đó (có đáp án năm 2023)
50 Bài tập về Giới thiệu tỉ số (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về So sánh hai phân số khác mẫu số (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về So sánh hai phân số cùng mẫu số (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về Quy đồng mẫu số các phân số (có đáp án năm 2023)