Bài tập Phân số thập phân
Kiến thức cần nhớ
1. Khái niệm phân số thập phân
Khái niệm: Các phân số có mẫu số là 10;100;1000;.. được gọi là các phân số thập phân.
Ví dụ:
Các phân số là các phân số thập phân.
Chú ý: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
Các dạng toán về phân số thập phân
1. Dạng 1: Đọc – viết phân số thập phân
Cách đọc – viết phân số thập phân tương tự như các phân số thông thường.
Khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần”, sau đó đọc đến mẫu số.
Khi viết số thập phân, tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác viết dưới gạch ngang.
Ví dụ:
- Phân số được đọc là bảy phần mười.
- Phân số “hai mươi ba phần một trăm” được viết là .
Dạng 2: So sánh hai phân số thập phân
Cách so sánh hai phân số thập phân tương tự như cách so sánh hai phân số thông thường.
Ví dụ: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
Cách giải:
Vì 3<7 nên .
Vì 72>53 nên .
Vậy
Dạng 3: Chuyển đổi một số phân số không phải là phân số thập phân thành phân số thập phân
Phương pháp giải:
- Tìm một số sao cho số đó nhân với mẫu số thì được 10; 100; 1000;..
- Nhân cả tử số và mẫu số với cùng số đó để được phân số thập phân.
Hoặc:
- Tìm một số sao cho mẫu số chia cho một số thì được 10;100;1000;..
- Chia cả tử số và mẫu số với cùng số đó để được phân số thập phân.
Ví dụ: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:
Cách giải:
Bài tập tự luyện
Bài tập tự luyện số 1
Bài 1: Viết phân số về dạng số thập phân được kết quả là:
A. 35
B. 3,5
C. 0,35
D. 0,035
Bài 2: Viết số 0,008 dưới dạng phân số thập phân được kết quả là:
A.
B.
C.
D.
Bài 3: Dấu so sánh thích hợp để điền vào chỗ chấm 3,154 ... 3,054 là:
A. =
B. <
C. >
D. Không có dấu so sánh thích hợp
Bài 4: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân được kết quả là:
A. 2,0; 16,000; 252,00; 1938,00
B. 0,2; 0,16; 0,252; 0,1938
C. 2,0; 1,6; 2,52; 1,938
D. 0,2; 0,016; 2,52; 19,38
Bài 5: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
2,52; 16,74; 3,33; 1,28
A. 3,33 < 1,28 < 2,52 < 16,74
B. 1,28 < 2,52 < 3,33 < 16,74
C. 2,52 < 3,33 < 1,28 < 16,74
D. 16,74 < 1,28 < 2,52 < 3,33
Bài 6: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
15,37; 15,49; 15,13; 15,08
A. 15,49 > 15,37 > 15,08 > 15,13
B. 15,08 > 15,37 > 15,13 > 15,49
C. 15,49 > 15,37 > 15,13 > 15,08
D. 15,13 > 15,08 > 15,37 > 15,49
Bài 7: Trong một cuộc thi chạy 600m nam, có bốn vận động viên đạt thành tích cao nhất là Nam: 50,15 giây; Dũng: 51,12 giây; Hùng: 52,18 giây và Minh: 49,2 giây. Các vận động viên đã về Nhất, Nhì, Ba, Tư lần lượt là:
A. Minh, Dũng, Nam, Hùng
B. Minh, Nam, Dũng, Hùng
C. Dũng, Minh, Nam, Hùng
D. Hùng, Dũng, Nam, Minh
Bài tập tự luyện số 2
Bài 1: Viết mỗi chữ số của số thập phân vào từng hàng sao cho phù hợp:
Số thập phân |
Hàng trăm |
Hàng chục |
Hàng đơn vị |
Hàng phần chục |
Hàng phần trăm |
Hàng phần nghìn |
12,09 |
|
|
|
|
|
|
234,780 |
|
|
|
|
|
|
245,097 |
|
|
|
|
|
|
450,79 |
|
|
|
|
|
|
123,40 |
|
|
|
|
|
|
Bài 2: Chuyển đổi cách phân số thập phân sau sang số thập phân:
Bài 3: Chuyển đổi các phân số sau thành số thập phân:
Bài 4: Chuyển đổi hỗn số sau thành số thập phân:
Bài 5: Chuyển đổi số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân: 4,25; 7,82; 24,102; 27,012
Bài 6: Chuyển đổi số thập sau thành phân số thập phân: 0,23; 1,024; 23,104; 12,34; 450,102
Bài 7: So sánh các số thập phân sau:
a, 23,89 và 23,890
b, 34,012 và 25,290
c, 49,345 và 49,346
Bài 8: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 23,012; 25,023; 12,304; 17,305; 12,340; 25,320
Bài 9: Tìm hai số tự nhiên x, y liên tiếp sao cho: x < 19,72 < y
Bài 10: Tìm x biết:
a, 45x,123 >458,780
b, 157,08 < 157,0x
c, 239,x8 = 239,18
Bài 11: Trong các số 4,367; 4,842; 4,637; 4,578 số lớn nhất là:
A. 4,842
B. 4,367
C. 4,578
D. 4,637
Bài 12: Số tự nhiên x thỏa mãn 7,282 < x < 8,267 là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Bài 13: Trong các số 1,37; 1,62; 1,13; 1,94 số bé nhất là:
A. 1,13
B. 1,37
C. 1,62
D. 1,94
Bài 14: Xếp các số 3,47; 4,48; 2,58; 7,47 theo thứ tự từ bé đến lớn được:
A. 7,47; 4,48; 3,47; 2,58
B. 2,58; 3,47; 4,48; 7,47
C. 3,47; 2,58; 4,48; 7,47
D. 4,48; 2,58; 3,47; 7,47
Bài 15: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 2,47 < 2,..8 < 2,52 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 16: Điền dấu >,<,= thích hợp vào dấu chấm:
a) 4, 785 …. 4,875 1,79 …. 1,7900 72,99 ….72,98 |
b) 24,518 …. 24,52 90, 051 ….90, 015 8, 101 …. 8, 1010 |
c) 75,383 …. 75,384 81,02 …. 81,018 5/100 …. 0,05 |
d) 67 …. 66,999 1952,8 …. 1952,80 8/100 …. 0,800 |
Bài 17: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 9,725; 7,925; 9,752; 9,75
b) 86,077; 86,707; 87,67; 86,77
Bài 18: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
a) 0,007; 0,01; 0,008; 0,015
b)
Bài 19: Tìm số tự nhiên x sao cho:
a) 2,9 < x < 3,5
b) 3,25 < x < 5,05
c) x < 3,008
Bài 20: Tìm số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho: 8 < x < 9
Bài 21: Tìm số thập phân x có hai chữ số ở phần thập phân sao cho: 0,1 < x < 0,2
Bài 22: Tìm hai số tự nhiên liên tiếp x và y sao cho: x < 19,54 < y
Bài 23: Tìm hai số chẵn liên tiếp x và y (x, y là số tự nhiên) sao cho: x < 17,2
Bài 24: Tìm x là số tự nhiên bé nhất sao cho: x > 10, 35
Bài 25: Tìm x là số tự nhiên lớn nhất sao cho: x < 8,2
Bài 26: Tìm chữ số x sao cho:
a) 9,2x8 > 9, 278
b) 9,2x8 < 9,238
Bài tập tự luyện số 3
Bài 1: Tính:
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 3: >, <, = ?
Bài 4: Nhà bạn Hà nuôi 15 con vịt. Mẹ đã bán 8 con vịt. Viết phân số chỉ số vịt còn lại.
Bài 5: Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu là 7.
Bài 6: Viết các phân số lớn hơn 1 có tổng của tử số và mẫu số bằng 5.
Bài tập tự luyện số 4
Câu 1: Phân số thập phân được đọc là:
A. Bốn phần nghìn
B. Bốn phần mười
C. Bốn phần trăm
D. Bốn phần một trăm nghìn
Câu 2: Diễn đạt “Mười hai phần mười” chỉ phân số thập phân:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Phân số nào dưới đây bằng với số 1?
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 10
B. 100
C. 1000
D. 10000
II. Bài tập tự luận
Bài 1:
a) Viết ba phân số thập phân khác nhau và có cùng mẫu số.
b) Viết ba phân số thập phân bằng nhau và có mẫu số khác nhau.
Bài 2: Đọc các số thập phân sau:
Bài 3: Viết các số thập phân theo diễn đạt dưới đây:
+ Năm phần mười
+ Chín phần trăm
+ Mười bảy phần nghìn
+ Bốn trăm hai mươi ba phần triệu
+ Chín mười tám phần trăm
Bài 4: Chuyển các phân số sau về phân số thập phân có mẫu số bằng 100:
Bài 5: Điền các số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 6: Điền dấu >;<;=
a)
b)
c)
Hướng dẫn giải
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
C | D | A | A | B |
II. Bài tập tự luận
Bài 1:
a) Viết ba phân số thập phân khác nhau và có cùng mẫu số:
b) Viết ba phân số thập phân bằng nhau và có mẫu số khác nhau:
Bài 2:
Phân số được đọc là bốn phần trăm
Phân số được đọc là chín phần nghìn
Phân số được đọc là năm phần mười
Phân số được đọc là ba mươi sáu phần mười
Phân số được đọc là hai mươi bảy phần trăm
Phân số được đọc là mười tám phần nghìn
Bài 3:
+ Năm phần mười:
+ Chín phần trăm:
+ Mười bảy phần nghìn:
+ Bốn trăm hai mươi ba phần triệu:
+ Chín mười tám phần trăm:
Bài 4:
Bài 5:
Bài 6: Điền dấu >;<;=
a)
b)
c)
Bài tập tự luyện số 5
Bài 1: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân:
A .
B.
C.
D.
Bài 2: Phân số “bảy mươi chín phần nghìn” được viết là:
A.
B.
C.
Bài 3: Điền số hoặc chữ số thích hợp vào ô trống:
A. 45
B. 21
C. 23
Bài 4: Trong các phân số sau, phân số nào không là phân số thập phân:
A.
B.
C.
D.
Bài 5: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: …
A. >
B. <
C . =
ĐÁP ÁN
- D 2. C 3. B 4. A 5. B
Bài tập tự luyện số 6
Bài 1: Mẫu số của một phân số thập phân có thể là những số nào?
A. Các số chẵn
B. Các số 10; 100; 1000; …
C. Các số lẻ
D. Mọi số tự nhiên khác 0
Hướng dẫn giải
Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; … được gọi là các phân số thập phân.
Bài 2: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số thập phân?
Hướng dẫn giải
Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; … được gọi là các phân số thập phân.
Vậy trong các phân số đã cho, phân số thập phân là .
Bài 3: Phân số được gọi là:
A. Ba bố năm phần nghìn
B. Ba trăm bốn mươi năm phần trăm
C. Ba trăm bốn lăm phần nghìn
D. Ba trăm bốn mươi lăm phần nghìn
Hướng dẫn giải
Phân số được đọc là ba trăm bốn mươi lăm phần nghìn.
Bài 4: Phân số “bảy mươi chín phần nghìn” được viết là:
Hướng dẫn giải
Phân số “bảy mươi chín phần nghìn” được viết là:
Bài 5: Cho các phân số sau: Có bao nhiêu phân số thập phân?
A. 3 phân số
B. 4 phân số
C. 5 phân số
D. 6 phân số
Hướng dẫn giải
Trong các phân số đã cho có các phân số thập phân là
Bài 6: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
A. <
B. >
C. =
Hướng dẫn giải
Bài 7: Con hãy điền số hoặc chữ số thích hợp vào ô trống:
Hướng dẫn giải
Ta thấy 4 x 25 = 100. Do đó, ta có thể chuyển phân số đã cho thành phân số thập phân như sau:
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 375.
Bài 8: Một giá sách có tất cả 80 quyển sách, trong đó có số sách là sách tiếng anh, số sách là sách toán, còn lại là sách văn. Hỏi trên giá có bao nhiêu quyển sách văn?
A. 16 quyển
B. 24 quyển
C. 40 quyển
D. 64 quyển
Hướng dẫn giải
Trên giá có số quyển sách tiếng anh là:
80 : 10 x 3 = 24 (quyển)
Trên giá có số quyển sách toán là:
80 : 2 x 1 = 40 (quyển)
Trên giá có số quyển sách văn là:
80 - 24 - 40 = 16 (quyển)
Đáp số: 16 quyển
Xem thêm các dạng bài tập liên quan khác:
50 Bài tập về Phân số bằng nhau.Rút gọn phân số (có đá án năm 2023)
50 Bài tập về Phép chia phân số (Có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về Phép cộng phân số (có đáp án năm 2023)