Kiến thức cần nhớ
Công thức nghiệm thu gọn
a) Biệt thức
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’ ta có biệt thức như sau:
=
Ta sửa dụng biết thức để giải phương trình bậc hai.
b) Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có b = 2b’ và biệt thức = b’2 - ac
+ Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là
+ Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép là
+ Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Ví dụ minh họa
Câu 1: Nghiệm của phương trình x2 + 100x + 2500 = 0 là?
A. 50
B. -50
C. ± 50
D. ± 100
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 2: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 - 4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
A. Δ < 0
B. Δ = 0
C. Δ ≥ 0
D. Δ ≤ 0
Lời giải:
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức Δ = b2 - 4ac
• TH1: Nếu thì phương trình vô nghiệm
• TH2: Nếu thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =
• TH3: Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 =
Chọn đáp án A.
Bài tập tự luyện
Bài 1: Xác định a, b', c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
a) 4x2 + 4x + 1 = 0 ;
b) 13852x2 – 14x + 1 = 0;
c) 5x2 – 6x + 1 = 0;
d)
Lời giải
a)
Có a = 4; b’ = 2; c = 1;
Δ’ = (b’)2 – ac = 22 – 4.1 = 0
Phương trình có nghiệm kép là:
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
b)
Có a = 13852; b’ = -7; c = 1;
Δ’ = (b’)2 – ac = (-7)2 – 13852.1 =49 – 13852 = -13803 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c)
Có: a = 5; b’ = -3; c = 1;
Δ’ = (b’)2 – ac = (-3)2 – 5.1 = 9 – 5 = 4 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
d)
a = -3; b’ = ; c = 4
> 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
Bài 2: Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b'x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
a) 3x2 – 2x = x2 + 3;
b) (2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1);
c) 3x2 + 3 = 2(x + 1);
d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2.
Lời giải
a) 3x2 – 2x = x2 + 3
⇔ 3x2 – 2x – x2 – 3 = 0
⇔ 2x2 – 2x – 3 = 0 (*)
Có a = 2; b’ = -1; c = -3; Δ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 2.(-3) = 7 > 0
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
b) – 1 = (x + 1)(x – 1);
⇔ 4x2 – 2.2x. + 2 – 1 = x2 – 1
⇔ 4x2 – 2.2.x + 2 – 1 – x2 + 1 = 0
⇔ 3x2 – 2.2.x + 2 = 0
Có: a = 3; b’ = -2; c = 2; Δ’ = b’2 – ac = – 3.2 = 8 – 6 = 2 > 0
Vì Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
c) 3x2 + 3 = 2(x + 1)
⇔ 3x2 + 3 = 2x + 2
⇔ 3x2 + 3 – 2x – 2 = 0
⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0
Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1; Δ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 3.1 = -2 < 0
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2
⇔ 0,5x2 + 0,5x = x2 – 2x + 1
⇔ x2 – 2x + 1 – 0,5x2 – 0,5x = 0
⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0
⇔ x2 – 5x + 2 = 0
Có a = 1; b’ = ; c = 2; > 0
Vì Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
Bài 3: Đố: Đố em biết vì sao khi a > 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x?
Lời giải
Ta có:
=
=
=
Ta có: a > 0 (giả thuyết) và với mọi x, a, b
với mọi a > 0; x, b tùy ý. (1)
Phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm nên:
Do a > 0 nên
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
với mọi x.
Bài 4: Giải các phương trình:
a) 25x2 – 16 = 0;
b) 2x2 + 3 = 0;
c) 4,2x2 + 5,46x = 0;
d) 4x2 - 2√3.x = 1 - √3.
Lời giải
Cách 1:
a) 25x2 – 16 = 0
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm .
b) 2x2 + 3 = 0
Ta có: a = 2; b = 0; c = 3
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c) 4,2x2 + 5,46x = 0
Ta có: a = 4,2; b = 5,46; c = 0
> 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
d) 4x2 - 2.x = 1 -
Ta có: a = 4; b’ = ; c = -1 +
> 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
Bài 5: Giải vài phương trình của An Khô-va-ri-zmi (xem Toán 7, Tập 2, tr.26):
Lời giải
a) x2 = 12x + 288
⇔ x2 – 12x – 288 = 0
Có a = 1; b’ = -6; c = -288; Δ’ = b’2 – ac = (-6)2 – 1.(-288) = 324 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 24 và x2 = -12.
b)
⇔ x2 + 7x = 228
⇔ x2 + 7x – 228 = 0
Có a = 1; b = 7; c = -228; Δ = b2 – 4ac = 72 – 4.1.(-228) = 961 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 12 và x2 = -19.
Bài 6: Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
Lời giải
a) Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Phương trình có ; c = 1890 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài 7: Rada của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của ôtô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức:
v = 3t2 -30t + 135
(t tính bằng phút, v tính bằng km/h)
a) Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút.
b) Tính giá trị của t khi vận tốc ôtô bằng 120km/h (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Lời giải
a) Tại t = 5, ta có: v = 3.52 – 30.5 + 135 = 60 (km/h)
b) Khi v = 120 km/h
⇔ 3t2 – 30t + 135 = 120
⇔ 3t2 – 30t + 15 = 0
Có a = 3; b’ = -15; c = 15; Δ’ = b’2 – ac = (-15)2 – 3.15 = 180
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vì rada quan sát chuyển động của ô tô trong 10 phút nên t1 và t2 đều thỏa mãn.
Vậy tại t = 9,47 phút hoặc t = 0,53 phút thì vận tốc ô tô bằng 120km/h.
Bài 8: Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0.
a) Tính Δ'.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm.
Lời giải
a) Phương trình x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 (1)
Có a = 1; b’ = -(m – 1); c = m2
⇒ Δ’ = b'2 – ac = (1 – m)2 – 1.m2 = 1 – 2m + m2 – m2 = 1 – 2m.
b) Phương trình (1):
+ Vô nghiệm ⇔ Δ’ < 0 ⇔ 1 – 2m < 0 ⇔ 2m > 1 ⇔ m >
+ Có nghiệm kép ⇔ Δ’ = 0 ⇔ 1 – 2m = 0 ⇔ m =
+ Có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ’ > 0 ⇔ 1 – 2m > 0 ⇔ 2m < 1 ⇔ m <
Vậy: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi m < ; có nghiệm kép khi m = và vô nghiệm khi m >
Xem thêm các dạng bài tập khác: