Phương pháp giải và bài tập về Bất phương trình bậc hai (mới nhất 2024)

Với loạt Bất phương trình bậc hai và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 10. Mời các em tham khảo:

Bất phương trình bậc hai một ẩn

Lý thuyết về bất phương trình bậc hai một ẩn

1. Bất phương trình bậc hai một ẩn

– Bất phương trình bậc hai một ẩn x là bất phương trình có một trong các dạng sau: ax2 + bx + c < 0; ax2 + bx + c ≤ 0; ax2 + bx + c > 0; ax2 + bx + c ≥ 0, trong đó a, b, c là các số thực đã cho, a ≠ 0.

– Đối với bất phương trình bậc hai có dạng ax2 + bx + c < 0, mỗi số x0 ∈ ℝ sao cho ax02+bx0+c<0 được gọi là một nghiệm của bất phương trình đó.

Tập hợp các nghiệm x như thế còn được gọi là tập nghiệm của bất phương trình bậc hai đã cho.

Nghiệm và tập nghiệm của các dạng bất phương trình bậc hai ẩn x còn lại được định nghĩa tương tự.

Ví dụ 1: Cho bất phương trình bậc hai một ẩn x23x+20 (1). Trong các giá trị sau đây của x, giá trị nào là nghiệm của bất phương trình (1)?

a) x = 2;                                     

b) x = 0;                                   

 c) x = 3.

Hướng dẫn giải

a) Với x = 2, ta có: 22 – 3.2 + 2 = 0. Vậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình (1).

b) Với x = 0, ta có: 02 – 3.0 + 2 = 2 > 0.Vậy x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình (1).

c) Với x = 3, ta có: 3– 3.3 + 3 > 0. Vậy x = 3 không phải là nghiệm của bất phương trình (1).

Chú ý: Giải bất phương trình bậc hai ẩn x là đi tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

2.1. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn bằng cách xét dấu của tam thức bậc hai

Nhận xét: Để giải bất phương trình bậc hai (một ẩn) có dạng:

 f(x) > 0 (f(x) = ax+ bx + c)ta chuyển việc giải bất phương trình đó về việc tìm tập hợp những giá trị của x sao cho f(x) mang dấu “+”. Cụ thể, ta làm như sau:

Bước 1. Xác định dấu của hệ số a và tìm nghiệm của f(x) (nếu có).

Bước 2. Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để tìm tập hợp những giá trị của x sao cho f(x) mang dấu “+”.

Chú ý: Các bất phương trình bậc hai có dạng f(x) < 0, f(x) ≥ 0, f(x) ≤ 0 được giải bằng cách tương tự.

Ví dụ: Giải các bất phương trình bậc hai sau:

a) x25x +4>0;

b) x23x+4>0.

Hướng dẫn giải

a) Tam thức bậc hai x25x +4>0 có hai nghiệm phân biệt x1=1x2=4 và có hệ số a = 1 > 0. Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho tam thức x25x +4>0 mang dấu “+” là (;1)(4;+).

Vậy tập nghiệm của bất phương trình x25x +4>0 là (;1)(4;+).

b) Tam thức bậc hai x23x+4>0 có hai nghiệm x1=4,x2=1 và có hệ số a=1<0.

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho tam thức x23x+4>0 mang dấu “+” là (– 4; 1).

Vậy tập nghiệm của bất phương trình – x2 – 3x + 4 > 0 là (-4; 1).

2.2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn bằng cách sử dụng đồ thị

– Giải bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c > 0 là tìm tập hợp những giá trị của x ứng với phần parabol y = ax2 + bx + c nằm phía trên trục hoành.

– Tương tự, giải bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c < 0 là tìm tập hợp những giá trị của x ứng với phần parabol y = ax2 + bx + c nằm phía dưới trục hoành.

Như vậy, để giải bất phương trình bậc hai (một ẩn) có dạng:

f(x) > 0 (f(x) = ax+ bx + c) bằng cách sử dụng đồ thị, ta có thể làm như sau: Dựa vào parabol y = ax2 + bx + c, ta tìm tập hợp những giá trị của x ứng với phần parabol đó nằm phía trên trục hoành. Đối vổi các bất phương trình bậc hai có dạng f(x) < 0, f(x) ≥ 0, ,f(x) ≤ 0, ta cũng làm tương tự.

Ví dụ: Quan sát đồ thị và giải các bất phương trình bậc hai sau:

a)  x23x+2<0                                         

 b)  x2+2x > 0

Bất phương trình bậc hai một ẩn (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều  (ảnh 1)Bất phương trình bậc hai một ẩn (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều  (ảnh 1)

Đồ thị y = x23x+2                                                                                    Đồ thị y = x2+2x

Hướng dẫn giải

a) Quan sát đồ thị, ta thấy x23x+2<0 biểu diễn phần parabol y = x23x+2 nằm phía dưới trục hoành, tương ứng với 1 < x < 2.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình  x23x+2<0 là khoảng (1; 2).

b) Quan sát đồ thị, ta thấy  x2+2x  > 0 biểu diễn phần parabol y = x2+2x nằm phía trên trục hoành, tương ứng với 0 < x < 2.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình  x2+2x > 0  là khoảng (0 ; 2).

2.3. Ứng dụng của bất phương trình bậc hai một ẩn

Bất phương trình bậc hai một ẩn có nhiều ứng dụng, chẳng hạn: giải một số hệ bất phương trình; ứng dụng vào tính toán lợi nhuận trong kinh doanh; tính toán điểm rơi trong pháo binh;...

Chúng ta sẽ làm quen với những ứng dụng đó qua một số ví dụ sau đây.

Ví dụ 4: Tìm giao các tập nghiệm của hai bất phương trình sau:

x2+2x3<0 (3) và x24x+3<0 (4)

Hướng dẫn giải

Ta có: 3 3<x<1. Tập nghiệm của bất phương trình (3) là S3= (−3 ; 1);

4 1<x<3. Tập nghiệm của bất phương trình (4) là S4= (1 ; 3).

Giao các tập nghiệm của hai bất phương trình trên là:

S=S3S4=3;11;3=.

Bài tập tự luyện (có đáp án)

1. Bài tập tự luận

Bài 1. Tìm tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình: x2xx7x6x1 trên đoạn 10;10.

Hướng dẫn giải

Bất phương trình: x2xx7x6x1

2xx27xx26x+6x6xx10;10x6;7;8;9;10.

Tổng tất cả các nghiệm là: 6 + 7 + 8 + 9 + 10 = 40.

Bài 2. Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 2x22+1x+1<0.

Hướng dẫn giải

Ta có: fx=2x22+1x+1=0x=22x=1.

Bảng xét dấu

Bất phương trình bậc hai một ẩn (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều  (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu fx<022<x<1.

Bài 3: Tìm tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình 2x23x150 

Lời giải:

Xét fx=2x23x15 .

fx=0x=3±1294  .

Ta có bảng xét dấu:

x              31294          3+1294         +
f(x)             +           0           -            0         +

Tập nghiệm của bất phương trình là S=31294;3+1294 .

Do đó bất phương trình có 6 nghiệm nguyên là: -2; -1; 0; 1; 2; 3. 

Bài 4: Xét dấu biểu thức: f(x)=x24 .

Lời giải:

Ta có f(x) có hai nghiệm phân biệt x = -2, x = 2 và hệ số a = 1 > 0 nên: 

f(x) < 0 khi x(2;2) ; f(x) > 0 khi x(;2)(2;+).

Bài 5: Xét dấu biểu thức: f(x)=x24x+4.

Lời giải:

x24x+4=0x=2 . Ta có bảng xét dấu:

x                               2                          +
x24x+4                    +              0             +

Vậy f(x) > 0 với x\{2} .

Bài 6: Giải bất phương trình xx+52x2+2. 

Lời giải:

Bất phương trình xx+52x2+2x2+5x2x2+4x25x+40 

Xét phương trình x25x+4=0x1x4=0x=1x=4. 

Lập bảng xét dấu:

x                   1             4              +
x25x+4              +         0       -     0        + 

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy x25x+40x;14;+. 

Bài 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn x+3x241x+2<2x2xx2 ?

Lời giải:

Điều kiện: x240x+202xx20x0x±2. 

Bất phương trình:

x+3x241x+2<2x2xx2x+3x241x+2+2xx22x<02x+9x24<0.

Bảng xét dấu:

x              92           -2             2            +
2x+9              -         0     +      |     +      |     +  
x24             +         |     +      0     -      0     + 
f(x)             -          0    +       ||    -      ||    +  

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy 2x+9x24<0x;922;2. 

Vậy chỉ có duy nhất một giá trị nguyên dương của x (x = 1) thỏa mãn yêu cầu.

Bài 8: Tìm các giá trị của m để biểu thức f(x)=x2+(m+1)x+2m+7>0  x .

Lời giải:

Ta có: fx>0,xa>0Δ<01>0m+1242m+7<0 

m26m27<03<m<9 .

Bài 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình: m+1x22m+1x+40 (1) có tập nghiệm S=R ?

Lời giải:

+) Trường hợp 1: m+1=0m=1 

Bất phương trình (1) trở thành 40xR ( Luôn đúng) (*)

+) Trường hợp 2: m+10m1 

Bất phương trình (1) có tập nghiệm S=R 

a>0Δ'0m+1>0Δ'=m22m301<m3**

Từ (*) và (**) ta suy ra với 1m3 thì bất phương trình có tập nghiệm S=R.

Bài 10: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tam thức bậc hai f(x) sau đây thỏa mãn fx=x2+2x+m2018<0 , x .

Lời giải:

Vì tam thức bậc hai f(x) có hệ số a = -1 < 0 nên fx<0,  x khi và chỉ khi Δ'<011m2018<0m2017<0m<2017.

Bài 11: Bất phương trình 2x12x3 có bao nhiêu nghiệm nguyên thuộc khoảng (0; 7)?

Lời giải:

Ta có: 2x12x32x102x302x12x32

x12x324x214x+100

x32x1x52x52  

Kết hợp điều kiện: x0;7x , suy ra x3;4;5;6 .

Vậy bất phương trình có 4 nghiệm nguyên thuộc khoảng (0; 7).

Bài 12: Tìm tập nghiệm của bất phương trình x2+20172018x .

Lời giải:

x2+20172018xx2+20170x0x2+20172018x2

x0x210x0x1x1 x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là T=1;+.

2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Số thực dương x lớn nhất thỏa mãn x2x120 là?

A. 1;

B. 2;

C. 3;  

D. 4.  

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có fx=x2x12=0x=4x=3.

Bảng xét dấu

Bất phương trình bậc hai một ẩn (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều  (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu fx03x4. Suy ra số thực dương x lớn nhất thỏa x2x120 là 4.

Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình: x2+6x+7 0 là:

A. ;17;+;                   

B. 1;7;          

C. ;71;+;                   

D. 7;1.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: f(x) = x2+6x+7 =0x=7x=1.

Bảng xét dấu

Bất phương trình bậc hai một ẩn (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều  (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu x2+6x+7 01x7. 

Câu 3Giải bất phương trình xx+52x2+2.

A. x1;             

B. 1x4;        

C. x;14;+;     

D. x4.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Bất phương trình xx+52x2+2x2+5x2x2+4x25x+40

Xét phương trình x25x+4=0x1x4=0x=1x=4. 

Lập bảng xét dấu

x

 

1

 

4

 

+

x25x+4

 

+

0

-

0

+

 

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy x25x+40x;14;+.

Xem thêm các dạng bài tập liên quan khác:

200 Bài tập Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án năm 2023)

100 Bài tập hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án năm 2023)

500 Bài tập bất phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án năm 2023)

60 Bài tập về Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit (2024) có đáp án

300 Bài tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (có đáp án năm 2023)

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!