Trắc nghiêm Toán 8 Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức

Dạng 2: Chia đa thức cho đơn thứ (trường hợp chia hết)

  • 100 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kết quả phép tính (x8y8 + 2x5y5 + 7x3y3) : (2xy3) là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có:

(x8y8 + 2x5y5 + 7x3y3) : (2xy3)

= x8y8 : (2xy3) + 2x5y5 : (2xy3) + 7x3y3 : (2xy3)

=12x7y5-x4y2-72x2

Câu 3:

Kết quả phép chia đa thức –2x3y2z + 8x2y3z2 – 10x4yz2cho đơn thức –2xyz ta được
Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có:

(–2x3y2z + 8x2y3z2 – 10x4yz2) : (–2xyz)

= – 2x3y2z : (– 2xyz) + 8x2y3z2 : (– 2xyz) – 10x4yz2 : (– 2xyz)

= x2y – 4xy2z + 5x3z.


Câu 4:

Chia đa thức x7y4 – 2xy3 cho đơn thức – 3x3y ta thu được đa thức có bậc là
Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: (x7y4 – 2x3y3) : (– 3x3y)

= x7y4 : (– 3x3y) – 2x3y3 : (– 3x3y)

=13x4y3+23y2.

Đa thức thương nhận được có bậc là 7.


Câu 5:

Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A ... cho B. Điền vào chỗ ...?

(I) đều chia dư;

(II) đều chia hết.

Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.


Câu 6:

Biểu thức P = 5x2yz3 : yz2 – 3x2y5z : xy – (2x2yz + 3xy2z – xyz) : xyz có giá trị tại x = y = z = 1 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có:

P = 5x2yz3 : yz2 – 3x2y5z : xy – (2x2yz + 3xy2z – xyz) : xyz

   = 5x2z23xy4z2x2yz : (xyz) – 3xy2z : (xyz) + xyz : (xyz)

   = 5x2z23xy4z2x 3y + 1.

Thay x = y = z = 1 vào biểu thức P đã thu gọn, ta được:

5. 12. 12 3. 1. 14 .1 – 2. 1 – 3. 1 + 1

= 5 – 3 – 2 – 3 + 1 = –2.


Câu 7:

Rút gọn biểu thức (9x2y2 – 6x2y3) : (–3xy)2 + (6x2y + 2x4) : 2x2 ta được đa thức có bậc là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có:

(9x2y2 – 6x2y3) : (–3xy)2 + (6x2y + 2x4) : 2x2

= (9x2y2 – 6x2y3) : (9x2y2) + 6x2y : (2x2) + 2x4 : (2x2)

= 9x2y2 : (9x2y2) – 6x2y3 : (9x2y2) + 3y + 2x2

=1-23y+3y+2x2

=1+73y+2x2.

Đa thức nhận được ở trên có bậc bằng 2.


Câu 8:

Tổng các hệ số của lũy thừa bậc sáu, lũy thừa bậc năm và lũy thừa bậc hai trong kết quả của phép chia (3a5b3 – 7a4b3 + 5a2b2 – ab2 – 12ab) : (– 0,2ab)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Thực hiện phép tính:

(3a5b3 – 7a4b3 + 5a2b2 – ab2 – 12ab) : (– 0,2ab)

= – 15a4b2 + 35a3b2 – 25ab + 5b + 60.

Hạng tử bậc 6 là – 15a4b2;

Hạng tử bậc 5 là 35a3b2;

Hạng tử bậc hai là – 25ab.

Vậy tổng các hệ số của lũy thừa bậc năm, lũy thừa bậc bốn và lũy thừa bậc hai trong kết quả của phép nhân là:

– 15 + 35 + (– 25) = – 5.


Câu 9:

Bằng cách đặt z = x2 + 7, xét phép chia sau:

[2,5y3(x2 + 7)3 – 3,5y2(x2 + 7) + 4y(x2 + 7)4 – 12y(x2 + 7)] : 5y(x2 + 7).

Thương của phép chia trên là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

[2,5y3(x2 + 7)3 – 3,5y2(x2 + 7) + 4y(x2 + 7)4 – 12y(x2 + 7)] : 5y(x2 + 7).

Đặt z = x2 + 7, khi đó ta có:

[(2,5y3z3 – 3,5y2z + 4yz4 – 12yz) : 5yz

= 0,5y2z2 – 0,7y + 0,8z3 – 2,4.


Câu 10:

Cho M = x6yn – 12x9y4 và N = 24xny3 (n ℕ). Các giá trị của n để M chia hết cho N là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Ta thực hiện phép tính như sau:

M : N = x6yn – 12x9y4 : (24xny3)

 = x6yn : (24xny3) – 12x9y4 : (24xny3)

Để M chia hết cho N thì x6yn chia hết cho 24xny3 và 12x9y4 chia hết cho 24xny3

x6yn chia hết cho 24xny3 khi và chỉ khi 6 n; n 3 hay 3 n 6.

12x9y4 chia hết cho 24xny3 khi và chỉ khi 9 n.

Từ hai điều kiện trên ta có 3 n 6.

Mà n ℕ nên n {3; 4; 5; 6}.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương