Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác có đáp án

Dạng 2: Chứng minh các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau, tính độ dài cạnh và số đo góc có đáp án

  • 185 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điền vào chỗ còn thiếu trong các bước chứng minh sau:

“Xét DABC và DADE có:

.............,

BC = DE.

^ABC=^ADE;

Vậy ΔABC = ∆ADE (g.c.g)”

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: ΔABC = ∆ADE theo trường hợp góc – cạnh – góc nên hai cặp góc bằng nhau là hai cặp góc kề với cặp cạnh bằng nhau của hai tam giác.

Mà BC = DE và ^ABC=^ADE nên cặp góc kề tương ứng còn lại là ^ACB=^AED.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 2:

Cho DABC và DDEF có ˆA=ˆD,ˆB=ˆE. Để DABC = DDEF theo trường hợp góc – cạnh – góc thì phải thêm điều kiện nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho tam giác ABC và tam giác DEF có góc A = góc D, góc B (ảnh 1)

Để DABC = DDEF theo trường hợp góc – cạnh – góc mà ˆA=ˆD,ˆB=ˆE nên điều kiện còn thiếu là điều kiện về cạnh, sao cho hai cặp góc bằng nhau là hai cặp góc kề với cặp cạnh này, đó là AB = DE.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 3:

Cho hình vẽ dưới đây:

Cho hình vẽ dưới đây: Biết góc ABE = góc ACF. Cần thêm điều kiện (ảnh 1)

Biết ^ABE=^ACF. Cần thêm điều kiện nào sau đây để DABE = DACF theo trường hợp góc – cạnh – góc:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để ABE = DACF theo trường hợp góc – cạnh – góc với ^ABE=^ACFˆA chung thì cần thêm điều kiện về cạnh, sao cho hai cặp góc bằng nhau ở trên là hai góc kề của cặp cạnh đó.

Do đó điều điện cần thêm là AB = AC.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 4:

Cho hình vẽ dưới đây:

Cho hình vẽ dưới đây: Độ dài đoạn thẳng CD bằng: A. 1 cm; (ảnh 1)

Độ dài đoạn thẳng CD bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

^BAC=^DAC (giả thiết),

AC là cạnh chung,

^BCA=^DCA (giả thiết)

Do đó DABC = DADC (g.c.g)

Suy ra BC = DC (hai cạnh tương ứng)

Mà BC = 2 cm, do đó DC = 2 cm.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 5:

Cho tam giác MNP và GHK có ˆM=ˆG,ˆN=ˆH, MN = HG. Biết ˆP=50, số đo góc K là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho tam giác MNP và GHK có  góc M = góc G, góc N = góc H (ảnh 1)

Xét tam giác MNP và tam giác GHK có:

ˆM=ˆG (giả thiết),

MN = GH (giả thiết),

ˆN=ˆH (giả thiết),

Do đó DˆP=ˆKMNP = DGHK (g.c.g)

Suy ra  (hai góc tương ứng)

ˆP=50 (giả thiết), do đó ˆK=50.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 6:

Cho tam giác DEG và tam giác HKI có ˆD=ˆK,ˆE=ˆI, DE = KI. Biết ˆD+ˆE=100, số đo góc H là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho tam giác DEG và tam giác HKI có góc D = góc K (ảnh 1)

Xét DDEG và DHKI có:

ˆD=ˆK (giả thiết),

DE = KI (giả thiết),

ˆE=ˆI(giả thiết),

Do đó DDEG và DKIH (g.c.g)

Suy ra ˆG=ˆH (hai góc tương ứng)

Ta lại có: ˆD+ˆE+ˆG=180 (tổng ba góc trong tam giác DEG)

Suy ra ˆG=180(ˆD+ˆE)=180100=80

Vậy ˆH=80.


Câu 7:

Cho tam giác ADK nhọn. Qua A kẻ đường thẳng song song với DK, qua D kẻ đường thẳng song song với AK, hai đường thẳng này cắt nhau tại B. Khẳng định nào sau đây là sai:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho tam giác ADK nhọn. Qua A kẻ đường thẳng song song với DK (ảnh 1)

Vì AB // DK nên ^BAD=^KDA(hai góc so le trong)

Vì DB // AK nên ^KAD=^BDA (hai góc so le trong)

Xét DABD và DDKA có:

^BAD=^KDA(chứng minh trên),

AD là cạnh chung,

^BDA=^KAD (chứng minh trên)

Do đó DABD = DDKA (g.c.g)

Suy ra ^ABD=^DKA (hai góc tương ứng)

Chứng minh tương tự ta cũng có: DABK = DDKB (g.c.g)

Suy ra ^BAK=^KDB (hai góc tương ứng)

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 8:

Cho hình vẽ dưới đây:

Cho hình vẽ dưới đây: Xét các khẳng định: (1) BC = EG; (ảnh 1)

Xét các khẳng định:

(1) BC = EG;

(2) d ^ BC.

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: ^ACB=^AEG mà hai góc này ở vị trí so le trong nên CB // EG (dấu hiệu nhận biết)

Do đó ^ABC=^AGE (hai góc so le trong)

Xét DABC và DAGE có:

^ABC=^AGE (chứng minh trên),

AB = AG (giả thiết),

^BAC=^GAE (hai góc đối đỉnh)

Do đó DABC = DAGE (g.c.g)

Suy ra BC = GE (hai cạnh tương ứng)

Ta lại có CB // GE (chứng minh trên) mà d ^ GE (giả thiết)

Do đó d ^ CB.

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 9:

Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia phân giác của góc xOy lấy điểm M tuỳ ý, qua M vẽ đường thẳng vuông góc với OM, cắt Ox ở H và cắt Oy ở G. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia phân giác của góc xOy lấy điểm M  (ảnh 1)

Xét DOMG và DOMH có:

^GOM=^HOM (OM là tia phân giác của ^xOy),

OM là cạnh chung,

^OMG=^OMH(=90),

Do đó DOMG = DOMH (g.c.g)

Suy ra:

+) OG = OH, MG = MH (các cặp cạnh tương ứng)

+) ^MGO=^MHO (hai góc tương ứng)

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 10:

Cho tứ giác ABCD, AB // DC, AB = DC, O là giao điểm của AC và BC. Khẳng định nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho tứ giác ABCD, AB // DC, AB = DC, O là giao điểm của AC (ảnh 1)

Vì AB // CD (giả thiết) nên ^BAC=^DCA^ABD=^CDB (các cặp góc so le trong)

Xét DOAB và DOCD có:

^BAO=^DCO (do ^BAC=^DCA),

AB = CD (giả thiết),

^ABO=^CDO (do ^ABD=^CDB)

Do đó DOAB = DOCD (g.c.g)

Suy ra OA = OC và OB = OD (các cặp cạnh tương ứng)

Xét DAOD và DCOB có:

OA = OC (chứng minh trên),

^AOD=^COB (hai góc đối đỉnh),

OD = OB (chứng minh trên)

Do đó DAOD = DCOB (g.c.g)

Suy ra AD = CB (hai cạnh tương ứng)

Vậy ta chọn phương án C.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương