Câu hỏi:
26/01/2024 46
Cho tam giác DEG và tam giác HKI có \(\widehat D = \widehat K,\widehat E = \widehat I,\) DE = KI. Biết \(\widehat D + \widehat E = 100^\circ ,\) số đo góc H là:
Cho tam giác DEG và tam giác HKI có \(\widehat D = \widehat K,\widehat E = \widehat I,\) DE = KI. Biết \(\widehat D + \widehat E = 100^\circ ,\) số đo góc H là:
A. 50°;
A. 50°;
B. 80°;
B. 80°;
C. 100°;
C. 100°;
D. Cả A, B, C đều sai.
D. Cả A, B, C đều sai.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Xét DDEG và DHKI có:
\(\widehat D = \widehat K\) (giả thiết),
DE = KI (giả thiết),
\(\widehat E = \widehat I\)(giả thiết),
Do đó DDEG và DKIH (g.c.g)
Suy ra \(\widehat G = \widehat H\) (hai góc tương ứng)
Ta lại có: \(\widehat D + \widehat E + \widehat G = 180^\circ \) (tổng ba góc trong tam giác DEG)
Suy ra \(\widehat G = 180^\circ - \left( {\widehat D + \widehat E} \right) = 180^\circ - 100^\circ = 80^\circ \)
Vậy \(\widehat H = 80^\circ .\)
Đáp án đúng là: B
Xét DDEG và DHKI có:
\(\widehat D = \widehat K\) (giả thiết),
DE = KI (giả thiết),
\(\widehat E = \widehat I\)(giả thiết),
Do đó DDEG và DKIH (g.c.g)
Suy ra \(\widehat G = \widehat H\) (hai góc tương ứng)
Ta lại có: \(\widehat D + \widehat E + \widehat G = 180^\circ \) (tổng ba góc trong tam giác DEG)
Suy ra \(\widehat G = 180^\circ - \left( {\widehat D + \widehat E} \right) = 180^\circ - 100^\circ = 80^\circ \)
Vậy \(\widehat H = 80^\circ .\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác MNP và GHK có \(\widehat M = \widehat G,\widehat N = \widehat H,\) MN = HG. Biết \(\widehat P = 50^\circ ,\) số đo góc K là:
Câu 2:
Cho DABC và DDEF có \(\widehat A = \widehat D,\widehat B = \widehat E.\) Để DABC = DDEF theo trường hợp góc – cạnh – góc thì phải thêm điều kiện nào sau đây:
Cho DABC và DDEF có \(\widehat A = \widehat D,\widehat B = \widehat E.\) Để DABC = DDEF theo trường hợp góc – cạnh – góc thì phải thêm điều kiện nào sau đây:
Câu 3:
Cho hình vẽ dưới đây:
Xét các khẳng định:
(1) BC = EG;
(2) d ^ BC.
Chọn câu đúng:
Cho hình vẽ dưới đây:
Xét các khẳng định:
(1) BC = EG;
(2) d ^ BC.
Chọn câu đúng:
Câu 4:
Cho tam giác ADK nhọn. Qua A kẻ đường thẳng song song với DK, qua D kẻ đường thẳng song song với AK, hai đường thẳng này cắt nhau tại B. Khẳng định nào sau đây là sai:
Cho tam giác ADK nhọn. Qua A kẻ đường thẳng song song với DK, qua D kẻ đường thẳng song song với AK, hai đường thẳng này cắt nhau tại B. Khẳng định nào sau đây là sai:
Câu 5:
Điền vào chỗ còn thiếu trong các bước chứng minh sau:
“Xét DABC và DADE có:
.............,
BC = DE.
\(\widehat {ABC} = \widehat {ADE};\)
Vậy ΔABC = ∆ADE (g.c.g)”
Điền vào chỗ còn thiếu trong các bước chứng minh sau:
“Xét DABC và DADE có:
.............,
BC = DE.
\(\widehat {ABC} = \widehat {ADE};\)
Vậy ΔABC = ∆ADE (g.c.g)”
Câu 6:
Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia phân giác của góc xOy lấy điểm M tuỳ ý, qua M vẽ đường thẳng vuông góc với OM, cắt Ox ở H và cắt Oy ở G. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia phân giác của góc xOy lấy điểm M tuỳ ý, qua M vẽ đường thẳng vuông góc với OM, cắt Ox ở H và cắt Oy ở G. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Cho hình vẽ dưới đây:
Biết \(\widehat {ABE} = \widehat {ACF}.\) Cần thêm điều kiện nào sau đây để DABE = DACF theo trường hợp góc – cạnh – góc:
Cho hình vẽ dưới đây:
Biết \(\widehat {ABE} = \widehat {ACF}.\) Cần thêm điều kiện nào sau đây để DABE = DACF theo trường hợp góc – cạnh – góc:
Câu 9:
Cho tứ giác ABCD, AB // DC, AB = DC, O là giao điểm của AC và BC. Khẳng định nào sau đây là đúng:
Cho tứ giác ABCD, AB // DC, AB = DC, O là giao điểm của AC và BC. Khẳng định nào sau đây là đúng: