Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án (Mới nhất)

Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng, diện tích hình chiếu, chu vi và diện tích đa giác có đáp án

  • 269 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D có AB = a, BC = b, CC' = a. Độ dài đường chéo AC' là
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D có AB = a, BC = b, CC' = a. Độ dài đường chéo AC' là (ảnh 1)

Từ sách giáo khoa, đường chéo hình hộp chữ nhật AC'=a2+b2+c2


Câu 2:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có AB = a, BC = b, CC' = c. Nếu AC' = BD' = B'D = a2+b2+c2 thì hình hộp là
Xem đáp án
Chọn B
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có AB = a, BC = b, CC' = c. Nếu AC' = BD' = B'D = căn bậc hai a^2 + b^2 + c^2 thì hình hộp là (ảnh 1)Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có AB = a, BC = b, CC' = c. Nếu AC' = BD' = B'D = căn bậc hai a^2 + b^2 + c^2 thì hình hộp là (ảnh 2)

AC' = BD' => hình bình hành ABC'D' là hình chữ nhật

BD' = B'D => hình bình hành BDD'B' là hình chữ nhật

AC' = B'D => hình bình hành ADC'B' là hình chữ nhật


Câu 4:

Cho ba tia Ox, Oy, Oz vuông góc nhau từng đôi một. Trên Ox, Oy, Oz lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho OA = OB = OC = a. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn C.

Cho ba tia Ox, Oy, Oz vuông góc nhau từng đôi một. Trên Ox, Oy, Oz lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho OA = OB = OC = a. Khẳng định nào sau đây sai? (ảnh 1)

+ Áp dụng định lý Pytago trong tam giác OAB vuông tại O ta có:

AB2=OA2+OB2=a2+a2=2a2AB=a2

Hoàn toàn tương tự ta tính được BC=AC=a2

ΔABC là tam giác đều. Mặt khác theo giả thiết OA = OB = OC = a => các mặt bên của hình chóp O.ABC là các tam giác cân tại O => O.ABC là hình chóp đều => đáp án A đúng.

+ Chu vi ΔABClà: 2p=AB+AC+BC=a2+a2+a2=3a2đáp án C sai.

+ Nửa chu vi Diện tích ΔABC là: p=3a22. Diện tích ΔABClà:

S=3a223a22a23=3a22a223=3a22.2a328=3a44=a232 (đvdt).

=> đáp án B đúng.

+ Dễ chứng minh được OAOBCOAOABOAOACOABOBCOACOBC, OBOACOBOABOABOAC

 => đáp án D đúng.


Câu 5:

Cho hình thoi ABCD  có cạnh bằng a và A^=60°. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại O (O là tâm của ABCD), lấy điểm S sao cho tam giác  SAC là tam giác đều. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình thoi ABCD  có cạnh bằng a và . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại O (O là tâm của ABCD), (ảnh 1)

Xét ΔABD A^=60°, AB=AD=aΔABD là tam giác đều cạnh a.

Vì O là tâm của ABCD nên suy ra AO là đường trung tuyến trong ΔABD đều cạnh a nên dễ tính được AO=a32AC=2AO=a3.

Mặt khác theo giả thiết SAC là tam giác đều SA=SC=AC=a3SO=a3.32=3a2


Câu 6:

Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a2, chiều cao OO'=a2. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn B.

Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 1)

+ Đáp án A đúng.
+ Gọi I là trung điểm của BC

Từ giả thiết dễ dàng chỉ ra được Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 2).

Mặt khác tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, có AI là đường trung tuyến

Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 3)

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác SOA vuông tại O ta có:

Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 4)
Vì ABC.A'B'C' là hình chóp cụt đều nên AA' = BB' = CC' = a33=> đáp án B sai.

+ Ta có: Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 5). Vì tam giác SBC cân tại S và I là trung điểm của BC nên suy ra Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 6). Mặt khác Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 7) là tam giác đều có I là trung điểm của BC => Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 8)

Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 9)

=> đáp án C đúng.

+ Ta có: Cho hình chóp cụt đều ABC. A'B'C' với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A'B'C' có cạnh bằng a/2, chiều cao OO' = a/2.  (ảnh 10)

=> đáp án D đúng.


Câu 7:

Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' cạnh của đáy nhỏ ABCD bằng a3 và cạnh của đáy lớn A'B'C'D' bằng a. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60o. Tính chiều cao OO' của hình chóp cụt đã cho.
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' cạnh của đáy nhỏ ABCD bằng a/3 và cạnh của đáy lớn A'B'C'D' bằng a.  (ảnh 1)

Ta có Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' cạnh của đáy nhỏ ABCD bằng a/3 và cạnh của đáy lớn A'B'C'D' bằng a.  (ảnh 2) => O'D' là hình chiếu vuông góc của SD' lên (A'B'C'D')

Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' cạnh của đáy nhỏ ABCD bằng a/3 và cạnh của đáy lớn A'B'C'D' bằng a.  (ảnh 3)

Từ giả thiết dễ dàng chỉ ra được Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' cạnh của đáy nhỏ ABCD bằng a/3 và cạnh của đáy lớn A'B'C'D' bằng a.  (ảnh 4)

Vì tam giác A'D'C' là tam giác vuông cân tại D' có D'O' là đường cao nên ta có:

Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' cạnh của đáy nhỏ ABCD bằng a/3 và cạnh của đáy lớn A'B'C'D' bằng a.  (ảnh 5)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SD'O' vuông tại O' ta có:

Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' cạnh của đáy nhỏ ABCD bằng a/3 và cạnh của đáy lớn A'B'C'D' bằng a.  (ảnh 6)

Câu 8:

Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh bên bằng a và ADD'A' là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng:
Xem đáp án

 Chọn B.

Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh bên bằng a và ADD'A' là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng: (ảnh 1)

Tổng số đo các góc của hình lục giác là 4.180o = 720o. Vì ABCDEF là hình lục giác đều nên mỗi góc của hình lục giác đều ABCDEF là Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh bên bằng a và ADD'A' là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng: (ảnh 2). Vì ABCDEF là hình lục giác đều nên ta suy ra:

+ AD là tia phân giác của góc Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh bên bằng a và ADD'A' là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng: (ảnh 3)Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh bên bằng a và ADD'A' là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng: (ảnh 4)

+ Tam giác AFD vuông tại F.

Xét tam giác AFD vuông tại F có Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh bên bằng a và ADD'A' là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng: (ảnh 5) và  ta suy ra:

Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh bên bằng a và ADD'A' là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng: (ảnh 6)

Câu 9:

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có ACC'A' là hình vuông, cạnh bằng a. Cạnh đáy của hình lăng trụ bằng:
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có ACC'A' là hình vuông, cạnh bằng a. Cạnh đáy của hình lăng trụ bằng: (ảnh 1)

Từ giả thiết ta suy ra tam giác ABC vuông cân tại B => Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có ACC'A' là hình vuông, cạnh bằng a. Cạnh đáy của hình lăng trụ bằng: (ảnh 2)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông cân tại B có Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có ACC'A' là hình vuông, cạnh bằng a. Cạnh đáy của hình lăng trụ bằng: (ảnh 3) và cạnh AC = a, ta có:

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có ACC'A' là hình vuông, cạnh bằng a. Cạnh đáy của hình lăng trụ bằng: (ảnh 4)

Câu 10:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a3 và cạnh bên bằng 2a. Gọi G  và G'  lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC  và A'B'C' . Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về AA'G'G ?
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng  và cạnh bên bằng 2a. Gọi G  và G'  lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC  và A'B'C'  (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm BC. Khi đó ta dễ dàng tính được : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng  và cạnh bên bằng 2a. Gọi G  và G'  lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC  và A'B'C'  (ảnh 2)

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng  và cạnh bên bằng 2a. Gọi G  và G'  lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC  và A'B'C'  (ảnh 3)
=> AA'G'G là hình vuông có cạnh bằng 2a.

Câu 11:

Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. Tính AB theo a và x?
Xem đáp án

Chọn C

Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. Tính AB theo a và x? (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của CD. Vì tam giác ACD cân tại A và tam giác BCD cân tại B nên Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. Tính AB theo a và x? (ảnh 2)

Ta có .

Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. Tính AB theo a và x? (ảnh 3)
Tam giác AHB vuông tại H nên
Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. Tính AB theo a và x? (ảnh 4)

Câu 13:

Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60o. Tính độ dài đường cao SH.
Xem đáp án

Chọn A.           

Cho hình chóp đều S.ABC  có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 độ. Tính độ dài đường cao SH. (ảnh 1)

           

Ta có: Cho hình chóp đều S.ABC  có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 độ. Tính độ dài đường cao SH. (ảnh 2)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC

Dễ chứng minh được Cho hình chóp đều S.ABC  có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 độ. Tính độ dài đường cao SH. (ảnh 3) Cho hình chóp đều S.ABC  có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 độ. Tính độ dài đường cao SH. (ảnh 4)

Cho hình chóp đều S.ABC  có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 độ. Tính độ dài đường cao SH. (ảnh 5)

Ta dễ tính được: Cho hình chóp đều S.ABC  có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 độ. Tính độ dài đường cao SH. (ảnh 6)

Vì H là chân đường cao của hình chóp đều S.ABC nên H trùng với trọng tâm của tam giác ABC

Cho hình chóp đều S.ABC  có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 độ. Tính độ dài đường cao SH. (ảnh 7)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SHM vuông tại H ta có :

Cho hình chóp đều S.ABC  có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 độ. Tính độ dài đường cao SH. (ảnh 8)

Câu 14:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB = AA' = a, BC = 2a, CA = a5. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn D.

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB = AA' = a, BC = 2a, CA = a căn bậc hai 5. Khẳng định nào sau đây sai? (ảnh 1)

+ Cách 1: Chứng minh trực tiếp chỉ ra D là đáp án sai.

Từ giả thiết dễ dàng suy ra CC' = AA' = a.

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ACC' vuông tại C ta có:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB = AA' = a, BC = 2a, CA = a căn bậc hai 5. Khẳng định nào sau đây sai? (ảnh 2)

=> đáp án D sai.

+ Cách 2: Chứng minh 3 đáp án A, B, C đều đúng

=> ra đáp án D sai.


Câu 16:

Cho tam giác ABC và mặt phẳng (P). Biết góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ABC) là φ. Hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng (P) là tam giác A'B'C'. Tìm hệ thức liên hệ giữa diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác A'B'C'.
Xem đáp án
Chọn D
Cho tam giác ABC và mặt phẳng (P). Biết góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ABC) là phi. Hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng (P) là tam giác A'B'C'. (ảnh 1)

Qua B kẻ mặt phẳng (Q) // (P) cắt AA', CC' lần lượt tại A1 ; C1 khi đó Cho tam giác ABC và mặt phẳng (P). Biết góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ABC) là phi. Hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng (P) là tam giác A'B'C'. (ảnh 2)

Góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ABC) bằng góc giữa mặt phẳng (ABC) và (BA1C1) và bằng φ

Kẻ Cho tam giác ABC và mặt phẳng (P). Biết góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ABC) là phi. Hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng (P) là tam giác A'B'C'. (ảnh 3)

Cho tam giác ABC và mặt phẳng (P). Biết góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ABC) là phi. Hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng (P) là tam giác A'B'C'. (ảnh 4)

Vậy Cho tam giác ABC và mặt phẳng (P). Biết góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ABC) là phi. Hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng (P) là tam giác A'B'C'. (ảnh 5)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương