Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án (Mới nhất)

Dạng 2: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và các bài toán liên quan có đáp án

  • 267 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tứ diện ABCD có ABBCD. Trong ΔBCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O. Trong (ADC) vẽ DKAC tại K. Khẳng định nào sau đây sai ?
Xem đáp án

Chọn C

Cho tứ diện ABCD có . Trong AB vuông góc mp BCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O. Trong (ADC) vẽ DK vuông góc mp AC tại K. (ảnh 1)

* Ta có CDBECDABCDABECDADCADCABE.

Vậy “ ADCABE”: ĐÚNG.

DFBCDFABDFABCSCABCDFACDKACACDFKACADCADCDFK

Vậy “ ADCDFK”: ĐÚNG.

* Ta có CDBECDABCDABECDBDCBDCABE

Vậy “ BDCABE”: ĐÚNG.

* “ ADCABC”: SAI


Câu 2:

Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (DBC). Gọi BE và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
Xem đáp án

Chọn B

Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (DBC). Gọi  BE  và DF  là hai đường cao của tam giác BCD, (ảnh 1)

Ta có:

ABCBCDABDBCDABCABD=ABABBCD

Mặt khác: CDBECDABCDABE nên câu A đúng.

ABCBCDABCBCD=BCDFBCDFABC nên câu C đúng.

Theo trên ta có DFABC nên DFAC

Vậy ta có ACDFACDKACDKFACDDKF. Do đó câu D đúng.


Câu 3:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Khẳng định nào sau đây không đúng?

Câu 4:

Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SBC) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC). Khẳng định nào sau đây sai ?
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp S.ABC  có hai mặt bên (SBC)  và (SAC)  vuông góc với đáy (ABC). Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 1)

Ta có: SBCABCSACABCSC=SBCSACSCABC. Do đó câu A và B đúng

C. Sai. vì nếu A'SB thì hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) phải vuông góc với nhau theo giao tuyến SB

D. Ta có: SCABCSCSACSACABC theo giao tuyến AC

Mà BK là đường cao của ΔABCBKACBKSAC. Vậy D đúng


Câu 5:

Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D'. Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng với trực tâm H của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D'. Hình chiếu vuông góc của A'  lên ABC trùng với trực tâm H của tam giác ABC. (ảnh 1)

Ta có BCAAH nên BCBB, nếu AABB BBCC thì BCAB vô lý vì H trùng A.


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABC SAABC và đáy ABC là tam giác cân ở A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp S.ABC  có SA vuông góc mp ABC  và đáy ABC là tam giác cân ở A. Gọi H  là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). (ảnh 1)

Gọi I là trung điểm của BCAIBC mà BCSABCSAI

Khi đó H là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Suy ra HSI

Câu 7:

Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SBC) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC). Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình chóp S.ABC  có hai mặt bên (SBC)  và (SAC)  vuông góc với đáy (ABC). Khẳng định nào sau đây sai? (ảnh 1)

Ta có: 

SACSBC=SCSACABCSBCABCSCABC

Gọi A' là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC), khi đó AA'SBCAA'BCA'BC

Suy ra đáp án B sai


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC), tam giác ABC vuông cân ở A và có đường cao AH, (HBC). Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC), tam giác ABC vuông cân ở A và có đường cao AH, H thuộc BC (ảnh 1)

Ta có:

SABSAC=SASACABCSABABCSAABC

Gọi H là trung điểm của BC

AHBC

mà BCSABCSAHSBCSAH

Khi đó O  là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC)

Thì suy ra OSI và SBC,ABC^=SHA^

Vậy đáp án B đúng.


Câu 9:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân ở A. H là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây sai ?
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân ở A. H là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây sai ? (ảnh 1)

Vì ABC là tam giác vuông cân ở A

AB=ACBC

nên các mặt bên của lăng trụ không bằng nhau.

Vậy đáp án A sai.


Câu 10:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Khẳng định nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Khẳng định nào sau đây không đúng? (ảnh 1)

Ta có: ABCD là hình chữ nhật nên AC không vuông góc với BD

Suy ra hai mặt (ACC'A') và (BDD'B') không vuông góc với nhau.

Vậy đáp án B sai


Câu 11:

Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Mặt phẳng A1BD không vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1. Mặt phẳng (A1BD) không vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây? (ảnh 1)

* Gọi I=AB1A1B

Tam giác A1BD đều có  là đường trung tuyến nên DIA1B

DAAA1B1BDAA1B

A1BDIA1BADA1BAB1D nên A đúng.

* Ta có BDACBDAA1BDACC1A1A1BDACC1A1 nên B đúng.

* Gọi J=AD1A1D

Tam giác A1BD đều có BJ là đường trung tuyến nên BJA1D

BAAA1D1DBAA1D

A1DBJA1DBAA1BABD1 nên C đúng. Chọn D.


Câu 12:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai? (ảnh 1)

+ Cách 1: Chứng minh trực tiếp chỉ ra C là đáp án sai.

Từ giả thiết dễ dàng tính được AC=a2

Mặt khác vì ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên suy ra AA'C'^=90°

Xét tứ giác ACC'A' AA'//CC'AA'=CC'=aAA'C'^=90°=> ACC'A' là hình chữ nhật có các cạnh a và a2

Diện tích hình chữ nhật ACC'A' là : S=a.a2=a22(đvdt)

=> đáp án C sai.

+ Cách 2: Chứng minh 3 đáp án A, B, D đều đúng và suy ra đáp án C sai.


Câu 14:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai? (ảnh 1)

Vì theo giả thiết ABCD.A'B'C'D' ta dễ dàng chỉ ra được:

+ ACBDACBB' và BD cắt BB' cùng nằm trong BB'D'DACBB'D'D

BD'BB'D'DACBD' đáp án D đúng.

+ ACACC'A'ACBB'D'DACC'A'BB'D'D => đáp án A đúng.

+ Áp dụng đình lý Pytago trong tam giác B'A'D' vuông tại A' ta có:

B'D'2=B'A'2+A'D'2=a2+a2=2a2

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác BB'D' vuông tại B' ta có: BD'2=BB'2+B'D'2=a2+2a2=3a2

Hoàn toàn tương tự ta tính được độ dài các đường chéo còn lại của hình lập phương đều bằng nhau và bằng a3 => đáp án B đúng.

+ Xét tứ giác ACC'A' có AC//A'C'AC=A'C'=a3AA'=CC'=aACC'^=90°ACC'A' là hình chữ nhật. hoàn toàn tương tự ta cũng chỉ ra BDD'B' cũng là hình chữ nhật có các cạnh là a và a3

=> Hai mặt ACC'A'  và BDD'B' là hai hình vuông bằng nhau => đáp án C sai.


Câu 15:

Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D'. Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng với trực tâm H của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D'. Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng với trực tâm H của tam giác ABC. (ảnh 1)

Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên BC

HAK,BCAK,BCA'HBCAA'H

AA'HA'B'C'BB'C'CAA'HBCBB' nên đáp án B,C,D đúng

Câu 16:

Hình hộp ABCD.A'B'C'D' trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn D.

Theo lí thuyết lăng trụ tứ giác đều là lăng trụ đứng có đáy là hình vuông.

Câu 17:

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a , góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC') có số đo bằng 60o. Cạnh bên của hình lăng trụ bằng:

Xem đáp án

Chọn B

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a , góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC') có số đo  (ảnh 1)

Ta có: ABCDABC'=AB

Từ giả thiết ta dễ dàng chứng minh được: ABBB'C'CC'BBB'C'CABC'B

Mặt khác: CBAB

ABCD,ABC'=CB,C'B=CBC'^=60°

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BCC' vuông tại C ta có:

tanCBC'^=CC'CBCC'=CB.tanCBC'^=a.tan60°=a3


Câu 18:

Cho hai mặt phẳng vuông góc (P) và (Q) có giao tuyến Δ. Lấy A, B cùng thuộc Δ và lấy C trên (P), D trên (Q) sao cho ACAB, BDAB và AB = AC = BD. Thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng α đi qua A và vuông góc với CD là hình gì?
Xem đáp án

Chọn D

Cho hai mặt phẳng vuông góc (P) và (Q) có giao tuyến denta. Lấy A, B cùng thuộc denta và lấy C trên (P), D trên (Q) sao cho AC vuông góc AB, BD vuông góc và AB = AC = BD. (ảnh 1)

Gọi I là trung điểm của BC. Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên AIBC

Ta có: 

PQPQ=dQBDdBDPBDAIAIBCAIBDAIBCDAICD

Trong (ACD), dựng đường thẳng đi qua A và vuông góc với CD cắt CD tại H

Thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng α là tam giác AHI

AIBCDAIHI nên tam giác AHI là tam giác vuông tại I

Câu 19:

Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) vuông góc.
Xem đáp án

Chọn A

YCBTΔCJD vuông cân tại J

IJ=IC=ID=AB24x2=2AI2=2(a2+a22x2)x=a33

( Với I là trung điểm CD; J là trung điểm AB)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương