Trắc nghiệm Toán 11 Bài 20. Hàm số mũ và hàm số lôgarit có đáp án

Dạng 3: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit có đáp án

  • 201 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì hàm số lôgarit y = logax có tập xác định là (0; +∞) nên đồ thị hàm số luôn nằm bên phải trục tung.


Câu 2:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì hàm số lôgarit y = logax có tập xác định là (0; +∞) nên đồ thị hàm số luôn nằm bên phải trục tung.


Câu 3:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

+ Mệnh đề B sai vì hàm số y = ax với 0 < a < 1 nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞).

+ Mệnh đề C sai vì hàm số y = ax với a > 1 đồng biến trên khoảng (-∞; +∞).

+ Mệnh đề D sai vì đồ thị hàm số y = ax với a < 0 và a ≠ 1 luôn đi qua điểm M(a; aa) hoặc M(0; 1) chứ không phải M(a; 1).

Do đó, chỉ có mệnh đề A là đúng.


Câu 4:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

+ Mệnh đề B sai vì hàm số y = ax với 0 < a < 1 nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞).

+ Mệnh đề C sai vì hàm số y = ax với a > 1 đồng biến trên khoảng (-∞; +∞).

+ Mệnh đề D sai vì đồ thị hàm số y = ax với a < 0 và a ≠ 1 luôn đi qua điểm M(a; aa) hoặc M(0; 1) chứ không phải M(a; 1).

Do đó, chỉ có mệnh đề A là đúng.


Câu 5:

Đối xứng qua trục hoành của đồ thị hàm số y = log2x là đồ thị nào trong các đồ thị hàm số sau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dựa vào lý thuyết Đồ thị hàm số y = f(x) đối xứng qua trục hoành ta được đồ thị hàm số y = -f(x) . Do đó đồ thị hàm số y=log2x   đối xứng qua trục hoành ta được đồ thị hàm số y=log2x.

Thực hiện phép biến đổi: y=log2x=log12x .


Câu 6:

Đối xứng qua trục hoành của đồ thị hàm số y = log2x là đồ thị nào trong các đồ thị hàm số sau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dựa vào lý thuyết Đồ thị hàm số y = f(x) đối xứng qua trục hoành ta được đồ thị hàm số y = -f(x) . Do đó đồ thị hàm số y=log2x   đối xứng qua trục hoành ta được đồ thị hàm số y=log2x.

Thực hiện phép biến đổi: y=log2x=log12x .


Câu 7:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (0; +∞)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Áp dụng lý thuyết:

Hàm số y = logax đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1”.

Trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số  đồng biến vì cơ số a=e2>1 .


Câu 8:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (0; +∞)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Áp dụng lý thuyết:

Hàm số y = logax đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1”.

Trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số  đồng biến vì cơ số a=e2>1 .


Câu 9:

Điều kiện của a để hàm số y = (2a - 5)x nghịch biến trên ℝ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hàm số y = (2a - 5)x nghịch biến trên ℝ khi 0 < 2a - 5 < 1 52<a<3 .


Câu 10:

Điều kiện của a để hàm số y = (2a - 5)x nghịch biến trên ℝ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hàm số y = (2a - 5)x nghịch biến trên ℝ khi 0 < 2a - 5 < 1 52<a<3 .


Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị của tham số  để hàm số  đồng biến.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điều kiện để hàm số  đồng biến là:

a23a+3>1a23a+2>0a<1a>2

Vậy a Î (-∞; 1) È (2; +∞).


Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị của tham số  để hàm số  đồng biến.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điều kiện để hàm số  đồng biến là:

a23a+3>1a23a+2>0a<1a>2

Vậy a Î (-∞; 1) È (2; +∞).


Câu 13:

Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến trên ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Áp dụng lý thuyết: Hàm số y = ax đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1.

Trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số y=2+33x  đồng biến vì cơ số a=2+33>1  .


Câu 14:

Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến trên ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Áp dụng lý thuyết: Hàm số y = ax đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1.

Trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số y=2+33x  đồng biến vì cơ số a=2+33>1  .


Câu 15:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dựa vào hình dáng đồ thị từ trái sang phải ta thấy: x tăng nhưng y giảm. Suy ra hàm số tương ứng của đồ thị là hàm nghịch biến. Loại A, C.

Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (-1; 3) nên chỉ có D thỏa mãn.


Câu 16:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dựa vào hình dáng đồ thị từ trái sang phải ta thấy: x tăng nhưng y giảm. Suy ra hàm số tương ứng của đồ thị là hàm nghịch biến. Loại A, C.

Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (-1; 3) nên chỉ có D thỏa mãn.


Câu 17:

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số

y = ax, y = bx, y = cx.

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số  y = ax, y = bx, y = cx.   (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta thấy hàm y = cx có đồ thị từ trái sang phải theo hướng đi lên nên là hàm đồng biến suy ra c > 1.

Hàm số y = ax và y = bx là những hàm số nghịch biến y = ax và y = bx là những hàm nghịch biến suy ra a, b < 1.  Từ đó loại được các đáp án A, D.

Từ đồ thị hàm số ta thấy tại cùng một giá trị x0 < 0 thì đồ thị hàm số y = bx nằm trên đồ thị hàm số y = ax  hay x<0bx>axb<a .

Vây c > a > b.


Câu 18:

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số

y = ax, y = bx, y = cx.

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số  y = ax, y = bx, y = cx.   (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta thấy hàm y = cx có đồ thị từ trái sang phải theo hướng đi lên nên là hàm đồng biến suy ra c > 1.

Hàm số y = ax và y = bx là những hàm số nghịch biến y = ax và y = bx là những hàm nghịch biến suy ra a, b < 1.  Từ đó loại được các đáp án A, D.

Từ đồ thị hàm số ta thấy tại cùng một giá trị x0 < 0 thì đồ thị hàm số y = bx nằm trên đồ thị hàm số y = ax  hay x<0bx>axb<a .

Vây c > a > b.


Câu 19:

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số

y = logax, y = logbx, y = logcx.

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số  y = logax, y = logbx, y = logcx. (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta thấy hàm y = logax có đồ thị từ trái sang phải theo hướng đi xuống nên là hàm nghịch biến suy ra 0 < a < 1.

Còn hàm số y = logbx và y = logcx là những hàm đồng biến suy ra b, c > 1. Từ đó loại được các đáp án C, D.

Từ đồ thị hàm số ta thấy tại cùng một giá trị x > 1 thì đồ thị hàm số y = logbx nằm trên đồ thị hàm số y = logbx hay x>1logbx>logcxb<c  .

Vậy a < b < c.

 


Câu 20:

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số

y = logax, y = logbx, y = logcx.

Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số  y = logax, y = logbx, y = logcx. (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta thấy hàm y = logax có đồ thị từ trái sang phải theo hướng đi xuống nên là hàm nghịch biến suy ra 0 < a < 1.

Còn hàm số y = logbx và y = logcx là những hàm đồng biến suy ra b, c > 1. Từ đó loại được các đáp án C, D.

Từ đồ thị hàm số ta thấy tại cùng một giá trị x > 1 thì đồ thị hàm số y = logbx nằm trên đồ thị hàm số y = logbx hay x>1logbx>logcxb<c  .

Vậy a < b < c.

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương