Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1. Giá trị lượng giác của góc lượng giác có đáp án
Dạng 6. Tính giá trị của biểu thức liên quan đến các giá trị lượng giác
-
472 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho x = 30°. Khi đó giá trị của biểu thức A = sin 2x – 3cos x là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Thay x = 30° vào biểu thức A ta có:
A = sin (2.30°) – 3cos 30° = sin 60° – 3cos 30° = – 3. = – .
Câu 2:
Cho α + β = π. Khi đó biểu thức A = sin2 (π – β) + cos2 (π – α) là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có: α + β = π ⇒ α = π – β.
Do đó A = sin2 (π – β) + cos2 (π – α) = (sin α)2 + (– cos α)2 = sin2 α + cos2 α = 1.
Câu 3:
Cho sin x = . Biểu thức A = + = (với (a, b) = 1). Khi đó giá trị của a – b là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có: sin2 x + cos2 x = 1 ⇒ cos2 x = 1 – sin2 x = .
Do đó A = . + = .
Như vậy a = 49, b = 48 ⇒ a – b = 1.
Câu 7:
Cho tan x = 3. Khi đó giá trị biểu thức A = là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Vì tan x = 3 nên cos x ≠ 0. Chia cả tử và mẫu biểu thức A cho cos x ta có:
A = = = = .
Câu 8:
Cho cot x = 2. Giá trị của biểu thức P = là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Vì cot x = 2 ⇒ sin x ≠ 0. Chia cả tử và mẫu biểu thức P cho sin x ta có:
= .
Câu 10:
Cho tan x = 2. Biểu thức M = = (với (a, b) = 1). Giá trị của hiệu b – a là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Do tan x = 2 nên cos x ≠ 0 nên cos3 x ≠ 0.
Chia cả tử và mẫu biểu thức M cho cos3 x ta có:
M =
Như vậy, a = 7; b = 30 ⇒ b – a = 23.