Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1. Giá trị lượng giác của góc lượng giác có đáp án
Dạng 4. Biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác
-
475 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số đo của các góc lượng giác (OA, OM) trong hình vẽ dưới đây là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Từ hình vẽ ta thấy các góc lượng giác (OA, OM) được tạo bởi tia đầu là tia OA, tia cuối là tia OM và
+ quay theo chiều dương một góc và chỉ có duy nhất một điểm M trên đường tròn lượng giác nên có số đo của các góc lượng giác (OA, OM) = + k2π, k ∈ ℤ.
+ hoặc quay theo chiều âm một góc và chỉ có duy nhất một điểm M trên đường tròn lượng giác nên có số đo của các góc lượng giác (OA, OM) = + k2π, k ∈ ℤ.
Câu 2:
Khi biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây là sai?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Khẳng định C, D đúng vì đây là các tính chất thừa nhận.
Khẳng định A đúng: ta có hình vẽ dưới đây
Khẳng định B sai vì góc α và góc – α đối xứng qua trục hoành như hình vẽ dưới đây:
Câu 3:
Điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng là điểm nào trong hình vẽ dưới đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có
Do đó điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng trùng với điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng
Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng là điểm chính giữa của cung nhỏ và là điểm M trong hình vẽ.
Câu 4:
Điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng là điểm nào trong hình vẽ dưới đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có (rad).
Giả sử P là điểm trên đường tròn lượng giác sao cho sđ (OA, OP) =
Như vậy (OA, OP) là góc lượng giác có tia đầu OA, tia cuối OP và quay theo chiều âm một góc
Vậy điểm P trên đường tròn lượng giác sao cho (OA, OP) = được biểu diễn trùng với điểm M trên hình vẽ.
Câu 5:
Cho hình vẽ dưới đây
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có (rad).
· Mệnh đề A đúng vì:
Góc lượng giác (OA, OC) được tạo bởi tia đầu là tia OA, tia cuối là tia OC và khi quay theo chiều âm một góc nên ta nói điểm C biểu diễn cho góc .
· Mệnh đề B sai vì:
Góc lượng giác (OA, OD) được tạo bởi tia đầu là tia OA, tia cuối là tia OD và khi quay theo chiều âm một góc nên ta nói điểm D biểu diễn cho góc
· Mệnh đề C sai vì:
Góc lượng giác (OA, OF) được tạo bởi tia đầu là tia OA, tia cuối là tia OF và khi quay theo chiều dương một góc nên ta nói điểm F biểu diễn cho góc
· Mệnh đề D sai vì:
Góc lượng giác (OA, OE) được tạo bởi tia đầu là tia OA, tia cuối là tia OE và khi quay theo chiều dương một góc nên ta nói điểm E biểu diễn cho góc
Câu 6:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có (OA, OM) = – 135° là góc lượng giác có tia đầu là tia OA, tia cuối là tia OM và quay theo chiều âm (cùng chiều quay của kim đồng hồ) một góc 135°.
Điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (OA, OM) = – 135° được biểu diễn như hình dưới đây:
Câu 7:
Trên hình vẽ, hai điểm M, N biểu diễn các góc lượng giác có số đo là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có một góc lượng giác (OA, OM) = và cứ thêm một góc có số đo là π thì góc đó có điểm cuối lại quẹt đến điểm N và điểm M (do M, N đối xứng với nhau qua tâm O).
Vậy hai điểm M, N biểu diễn các góc lượng giác có số đo là
Câu 8:
Trên đường tròn lượng giác gốc A, lấy điểm M sao cho góc lượng giác (OA, OM) = . Gọi M1 là điểm đối xứng với M qua Ox. Số đo của các góc lượng giác (OA, OM1) là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Vì M1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox với góc lượng giác (OA, OM) = nên góc lượng giác (OA, OM1) được tạo bởi tia đầu là tia OA, tia cuối là tia OM1 và
+ quay theo chiều dương một góc bằng và chỉ có duy nhất một điểm M1 trên đường tròn lượng giác (do M1 đối xứng với M qua Ox) nên có số đo của các góc lượng giác (OA, OM1) = + k2π, k ∈ ℤ.
+ quay theo chiều âm một góc và chỉ có duy nhất một điểm M1 trên đường tròn lượng giác (do M1 đối xứng với M qua Ox) nên có số đo của các góc lượng giác (OA, OM1) = + k2π, k ∈ ℤ.