Trắc nghiệm Toán 10 Bài 8. Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 8. Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án
-
229 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quy tắc ba điểm được phát biểu:
Đáp án D
Quy tắc ba điểm được phát biểu như sau: Với ba điểm bất kì A, B, C ta có →AB+→BC=→AC.
Câu 2:
Cho tam giác ABC có I là trung điểm cạnh AB và G là trọng tâm tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây sai:
Đáp án A
Xét tam giác ABC, có:
→BA+→AC=→BC (quy tắc ba điểm). Do đó D đúng.
Vì G là trọng tâm tam giác nên →GA+→GB+→GC=→0. Do đó B đúng.
Ta có I là trung điểm của AB nên →IA+→IB=→0 hay →IA=−→IB. Do đó A sai và C đúng.
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH và BC = 10cm. Tính độ dài vectơ →AB+→AC.
Đáp án đúng là C
Xét tam giác ABC vuông cân tại A có AH là đường cao nên AH là đường trung tuyến suy ra H là trung điểm của BC.
Gọi D là điểm đối xứng với A qua H.

Xét tứ giác ABDC có AD cắt BC tại H là trung điểm của mỗi đường. Do đó ABDC là hình bình hành.
⇒ →AB+→AC=→AD (quy tắc hình bình hành)
⇒ |→AB+→AC|=|→AD|
Ta lại có hình bình hành ABDC có ^BAC=900 nên ABDC là hình chữ nhật do đó AD = BC =10 cm.
⇒ |→AB+→AC|=|→AD|=AD=BC=10cm.
Vậy độ dài →AB+→AC là 10 cm.
Câu 4:
Vectơ đối của vectơ - không là:
Đáp án đúng là C
Vectơ →0 được coi là vectơ đối của chính nó.
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD có một điểm O bất kì. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là B

+) Áp dụng quy tắc hiệu ta có: →OA−→OB=→BA và →OC−→OD=→DC:
→OB−→OA=→AB và →OC−→OD=→DC;
Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD và AB // CD khi đó →AB=→DC. Suy ra →OA−→OB≠→OC−→OD và →OB−→OA=→OC−→OD. Do đó B đúng, A sai.
+) Áp dụng quy tắc hiệu ta có: →OA−→OD=→DA và →OC−→OB=→BC:
Vì ABCD là hình bình hành nên AD = CB và AD // CB khi đó →DA=→CB. Suy ra →OA−→OD≠→OC−→OB. Do đó C sai.
+) Áp dụng quy tắc hiệu ta có: →OA−→OC=→CA và →OD−→OB=→BD:
Vì hai vectơ →CA và →BD không cùng phương nên không bằng nhau. Suy ra→OA−→OC≠→OD−→OB. Do đó D sai.
Câu 6:
Cho hình thoi ABCD có độ dài cạnh bằng 2 dm và ^BAD=100∘. Tính độ dài vectơ →DA+→DC.
Đáp án đúng là B

Vì ABCD là hình thoi nên ABCD là hình bình hành khi đó: →DA+→DC=→DB (quy tắc hình bình hành)
Xét tam giác ABD có:
BD2 = AB2 + AD2 – 2.AB.AD.cos^BAD
⇔ BD2 = 22 + 22 – 2.2.2.cos100°
⇔ BD2 = 22 + 22 – 2.2.2.cos100°
⇔ BD2 ≈ 9,39
⇔ BD ≈ 3,06 dm
⇒ |→DA+→DC|=|→DB|=3,06dm.
Vậy độ dài vectơ →DA+→DC là 3,06 dm.
Câu 7:
Cho hình bình hành ABCD có tâm O, G là trọng tâm tam giác BCD. Đẳng thức nào sau đây sai?
Đáp án đúng là D

+) Ta có →AB+→AD=→AC (quy tắc hình bình hành). Do đó A đúng.
+) Vì G là trọng tâm tam giác BCD nên →GB+→GC+→GD=→0. Do đó B đúng.
+) O là tâm của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC. Suy ra →OA+→OC=→0. Do đó C đúng.
+) Vì G là trọng tâm tam giác BCD nên GC = 2GA. Suy ra →GC+→GO≠→0. Do đó D sai.
Câu 8:
Tính tổng →MN+→PQ+→RN+→NP+→QR
Đáp án đúng là D
Xét tổng →MN+→PQ+→RN+→NP+→QR
=→MN+(→PQ+→QR)+(→RN+→NP)
=→MN+→PR+→RP
=→MN+(→PR+→RP)
=→MN+→PP
=→MN+→0
=→MN.
Câu 9:
Cho hình bình hành ABCD. Hãy tìm điểm M để →DM=→CB+→CD.
Đáp án đúng là C
Ta có →CB+→CD=→CA (quy tắc hình bình hành)
⇒→DM=→CA
Khi đó hai vectơ →DM và →CA cùng hướng hay DM // CA, M nằm ở nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ DC và DM = CA. Suy ra ACDM là hình bình hành.
Vậy điểm M là điểm thỏa mãn ACDM là hình bình hành.
Câu 10:
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Ba điểm M, N, P thỏa mãn:
+) →MA+→MD+→MB=→0;
+) →ND+→NB+→NC=→0;
+) →PM+→PN=→0.
Nhận xét nào sau đây đúng về M, N, P.
Đáp án đúng là C

+) Hình bình hành ABCD có tâm O nên O là trung điểm của BD.
Do →MA+→MD+→MB=→0 nên M là trọng tâm của tam giác ADB.
Khi đó trên AO chọn M sao cho →AM=23→AO.
+) Do →ND+→NB+→NC=→0 nên N là trọng tâm của tam giác DBC.
Khi đó trên CO chọn N sao cho →CN=23→CO.
+) Do →PM+→PN=→0 nên P là trung điểm của MN (1).
Ta có AM = 23AO = 23.12AC = 13AC; CN = 23CO = 23.12AC = 13AC.
Do đó MN = 13AC.
MO = 13AO = 13.12 AC = 16AC.
Khi đó MO = 12MN.
Mà O nằm giữa M và N nên O là trung điểm của MN (2).
Từ (1) và (2) suy ra P trùng O.
Vậy P là trung điểm của MN.
Câu 11:
Hai lực →F1,→F2 cùng tác động lên một vật, cho |→F1|=7N,|→F2|=3N. Tính độ lớn của hợp lực →F1+→F2(biết góc giữa →F1,→F2 bằng 45°).

Đáp án đúng là D
Ta có hình vẽ sau:

Trong đó ABCD là hình bình hành, →AB=→F1,→AD=→F2
Khi đó →F1+→F2=→AB+→AD=→AC (quy tắc hình bình hành)
⇒|→F1+→F2|=|→AC|
Vì ABCD là hình bình hành nên ^ABC+^BAD=180∘⇒^ABC=180∘−^BAD=180∘−45∘=135∘
Xét tam giác ABC:
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC, ta có:
AC2 = AB2 + BC2 – 2AB.BC.cos^ABC
⇔ AC2 = 72 + 32 – 2.7.3.cos135°
⇔ AC2 = 58+21√2
⇔ AC ≈ 9,36
⇒|→F1+→F2|=|→AC|=AC≈9,36N.
Câu 12:
Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm. Có bao nhiêu đẳng thức dưới đây là đẳng thức đúng?
1. →OA+→OB+→OE=→0;
II. →BC+→FE=→AD;
III. →OA+→OB+→OE=→EB;
IV. →AB+→CD+→FE=→0.
Đáp án đúng là A

+) Ta có →OA+→OB+→OE=→OA+(→OB+→OE)=→OA+→0=→OA. Do đó A sai.
+) Ta có →BC+→FE=→AO+→OD=→AD. Do đó B đúng.
+) Ta có →OA+→OB+→OE=→OA+(→OB+→OE)=→OA+→0=→OA≠→EB. Do đó C sai.
+) Ta có →AB+→CD+→FE=→AB+→BO+→FE=→AO+→FE=→AO+→AO=2→AO≠→0. Do đó D sai.
Câu 13:
Hai người cùng kéo một con thuyền với hai lực →F1=→OA,→F2=→OB có độ lớn lần lượt là 550 N, 800 N. Cho biết góc giữa hai vectơ là 52o.

Độ lớn của vectơ hợp lực →F là tổng của hai lực →F1 và →F2 nằm trong khoảng nào dưới đây?
Đáp án đúng là D

Dựng hình bình hành AOBC.
Khi đó →F=→OC.
Do AOBC là hình bình hành nên ^AOB+^OBC=180∘ và OA = BC = 550.
Do đó ^OBC=180∘−^AOB=180∘−52∘=128∘.
Áp dụng định lí côsin vào tam giác OBC có:
OC2 = OB2 + BC2 - 2.OB.BC.cos ^OBC
⇒ OC2 = 8002 + 5502 - 2.800.550.cos 128o
⇒ OC2 ≈ 1 484 282, 1
⇒ OC ≈ 1 218,3 N (do OC là độ dài đoạn thẳng nên OC > 0)
Suy ra |→F| ≈ 1 218,3 N.
Vậy độ lớn lực →F nằm trong khoảng (1 200; 1 300).
Câu 14:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. So sánh độ dài của hai vectơ sau:
→a=(→AC+→BD)+→CB;
→b=→AB+→AD+→BC+→DA.
Đáp án đúng là C

Ta có: (→AC+→BD)+→CB=→AC+→BD+→CB
=(→AC+→CB)+→BD
=→AB+→BD
=→AD
Do đó |→a|=|→AD| = 1.
Ta lại có: →AB+→AD+→BC+→DA=(→AB+→BC)+(→AD+→DA)=→AC+→AA=→AC.
Do đó |→b|=|→AC|.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ADC có:
AC2 = AD2 + DC2
⇒ AC2 = 12 + 12
⇒ AC2 = 2
⇒ AC = √2 (do AC là độ dài đoạn thẳng)
Suy ra |→b|=|→AC|=√2.
Vậy |→b|=√2|→a|.
Câu 15:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và ba điểm G, H, K thỏa mãn: →KA+→KC=→0; →GA+→GB+→GC=→0; →HA+→HD+→HC=→0. Tính độ dài các vectơ →GH.
Đáp án đúng là C

Do →KA+→KC=→0 nên K là trung điểm của AC.
Do đó K là giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD.
Do →GA+→GB+→GC=→0 nên G là trọng tâm của tam giác ABC.
Khi đó trên đoạn BK chọn điểm G sao cho →BG=23→BK.
Do →HA+→HD+→HC=→0 nên H là trọng tâm của tam giác ADC.
Khi đó trên đoạn DK chọn điểm H sao cho →DH=23→DK.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ADC vuông tại D có:
AC2 = AD2 + DC2
⇒ AC2 = a2 + a2
⇒ AC2 = 2a2
⇒ AC = √2a (do AC là độ dài đoạn thẳng nên AC > 0)
Do K là trung điểm của AC nên AK = 12AC = √2a2.
Do đó |→KA|=√2a2.
Do ABCD là hình vuông nên AC = BD.
Do đó BD = √2a.
Do H là trọng tâm của tam giác ADC nên HK = 13DK = 13.12BD = 16BD = √2a6.
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên KG = 13BK = 13.12BD = 16BD = √2a6.
Do đó HK + KG = √2a6+ √2a6 hay HG = √2a3.
Do đó |→GH|=√2a3.