Đề thi Hóa 8 Học kì 1 có đáp án (Mới nhất)

Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 6)

  • 359 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Muốn thu khí NH3 vào bình thì thu bằng cách:

Xem đáp án

Khí NH3 tan nhiều trong nước nên không thu khí bằng phương pháp đẩy nước mà thu khí bằng phương pháp đẩy không khí. Khí NH3 nhẹ hơn không khí nên thu khí bằng cách úp bình.

→ Đáp án A


Câu 2:

Tỉ khối của khí A đối với khí nitơ (N2) là 1,675 .Vậy khối lượng mol của khí A tương đương:

Xem đáp án

Ta có: dA/N2=1,675MA=28.1,675=46,9g47g

→ Đáp án C


Câu 3:

Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất SO3 là:

Xem đáp án

%S(SO2)=3232+16.3.100%=40%

→ Đáp án A


Câu 4:

“Chất biến đổi trong phản ứng là.........., còn chất mới sinh ra gọi là.........”

Xem đáp án

Chất biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng (chất tham gia), còn chất mới sinh ra gọi là sản phẩm (chất tạo thành).

→ Đáp án C


Câu 5:

Đun nóng đường, đường chảy lỏng. Đây là hiện tượng:

Xem đáp án

Đun nóng đường, đường chảy lỏng thì đây là quá trình nóng chảy.

→ Đây là hiện tượng vật lý.

→ Đáp án A


Câu 6:

Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N….. của khí đó. Từ thích hợp là:

Xem đáp án

Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của khí đó

→ Đáp án D


Câu 7:

Cho các khí sau: N2, H2, CO, SO2 khí nào nặng hơn không khí ?

Xem đáp án

Các khí có tỉ khối so với không khí lớn hơn 1 thì nặng hơn không khí.

→ SO2 nặng hơn không khí.

→ Đáp án D


Câu 8:

Số mol của 0,56 gam khí nitơ là:

Xem đáp án

Số mol khí N2 là: nN2=0,5628=0,02mol

→ Đáp án B


Câu 9:

Cho phương trình: Cu + O2  CuO. Phương trình cân bằng đúng là:

Xem đáp án

2Cu + O2 to 2CuO

→ Đáp án D


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

A. sai vì là hiện tượng vật lý.

B. sai vì công thức đúng là Fe2O3.

C. đúng.

D. Nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.

→ Đáp án C


Câu 11:

Trong các phương trình sau, phương trình nào cân bằng sai ?

Xem đáp án

C cân bằng sai.

Đúng: 4Al + 3O2 to 2AlO3

→ Đáp án C


Câu 12:

Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuO --> Al2O3 + Cu . Phương trình cân bằng đúng là:

Xem đáp án

Phương trình hóa học:

2Al + 3CuO to Al2O3 + 3Cu

→ Đáp án A


Câu 13:

Tỉ khối của khí C đối với không khí là dC/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau đây:

Xem đáp án

Tỉ khối của khí C đối với không khí là dC/KK < 1 → Khí C nhẹ hơn không khí.

→ Khí C là N2.

→ Đáp án B


Câu 14:

11 gam CO2 có thể tích là:

Xem đáp án

Số mol khí CO2 là: nCO2=1144=0,25mol

Thể tích khí CO2 là: VCO2=0,25.22,4=5,6 lít

→ Đáp án D


Câu 15:

Số mol phân tử N2 có trong 280g nitơ là:

Xem đáp án

Số mol phân tử N2 là 28028=10mol

→ Đáp án B


Câu 16:

Khí oxi nặng hơn khí hro:

Xem đáp án

dO2/H2=MO2MH2=322=16

→ Khí oxi nặng hơn khí hiđro 16 lần.

→ Đáp án B


Câu 17:

Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13) là:

Xem đáp án

Số electron trong nguyên tử = số proton = 13.

→ Đáp án D


Câu 18:

Khối lượng của 0,1 mol kim loại kẽm là?

Xem đáp án

Khối lượng của 0,1 mol kim loại kẽm là:

mZn = 0,1.65 = 6,5 gam

→ Đáp án C


Câu 20:

Đốt cháy 18g kim loại magie Mg trong không khí thu được 30g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b) Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.

c) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để hòa tan hết chất rắn MgO ở trên.

Xem đáp án

a) Phương trình hóa học:

          2Mg + O2 to 2MgO

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mMg+mO2=mMgOmO2=mMgOmMg= 30 – 18 = 12 gam

c) Số mol MgO là: nMgO=3024+16=0,75mol

Phương trình hóa học:

          MgO+2HClMgCl2+H2O0,751,5mol

Thể tích dung dịch HCl cần dùng là:

VHCl=1,51=1,5 lít


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương