Đề kiểm tra học kì 2 Chuyên đề toán 11: Kiểm tra cuối kì có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Chuyên đề toán 11: Kiểm tra cuối kì có đáp án (Đề 2)
-
265 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi ta có sao cho thỏa mãn . Khẳng định đúng là
Chọn D
Câu 8:
Chọn D
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MSB) và (SAC) là
Chọn D
Câu 13:
Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có ít nhất 2 nữ?
Chọn A
Câu 14:
Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?
Chọn A
Câu 15:
Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn để phương trình có nghiệm là
Chọn B
Câu 16:
Cho tập A gồm n điểm phân biệt trên mặt phẳng sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Giá trị của n để số tam giác có 3 đỉnh lấy từ 3 điểm thuộc A gấp đôi số đoạn thẳng được nối từ 2 điểm thuộc A
Chọn B
Câu 17:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình . Phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?
Chọn C
Câu 20:
Một người viết ngẫu nhiên một số có bốn chữ số. Xác suất để các chữ số của số được viết ra có thứ tự tăng dần hoặc giảm dần (nghĩa là nếu số được viết dưới dạng thì hoặc ) là
Chọn C
Câu 21:
a) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số .
a) Ta có
Mà nên
Vậy khi và chỉ khi .
khi và chỉ khi .Câu 22:
b) Giải phương trình .
b) Với
Thay vào phương trình ta được 2=2 (luôn đúng)
là nghiệm của phương trình đã cho.
Với chia cả hai vế của phương trình cho , ta được
Vậy phương trình đã cho có 2 họ nghiệm
Câu 23:
c) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng .
c) Đặt
Phương trình trở thành
Ta có . Suy ra phương trình có hai nghiệm
Ta thấy ứng với một nghiệm thì cho ta hai nghiệm x thuộc khoảng
Để phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng thì phương trình có đúng 1 nghiệm thuộc khoảng
Câu 24:
a) Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen được đánh số 7, 8, 9. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy?
a) Vì các quả cầu trắng hoặc đen đều được đánh số phân biệt nên mỗi lần lấy ra một quả cầu bất kì là một lần chọn.
* Nếu chọn một quả trắng có 6 cách.
* Nếu chọn một quả đen có 3 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có 6+3=9 cách chọn.Câu 25:
b) Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất sao cho phương trình (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.
b) Ta có
Xét phương trình
Phương trình có nghiệm lớn hơn 3
Mặt khác, con súc sắc có 6 mặt với số chấm trên mỗi mặt là b thỏa mãn
Do đó
Gọi A là biến cố: “Phương trình có nghiệm lớn hơn 3” hay A là biến cố: “ hoặc ”
Vậy xác suất làCâu 26:
c) Từ một nhóm học sinh lớp 10A gồm 5 bạn học giỏi môn Toán, 4 bạn học giỏi môn Lý, 3 bạn học giỏi môn Hóa, 2 bạn học giỏi môn Văn (mỗi học sinh chỉ giỏi đúng một môn). Đoàn trường chọn ngẫu nhiên 4 học sinh để tham gia thi “hành trình tri thức”. Tính xác suất để chọn được 4 học sinh sao cho có ít nhất 1 bạn học giỏi Toán và ít nhất 1 bạn học giỏi Văn.
c) Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 4 bạn học sinh trong 14 bạn học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố: “Chọn được 4 học sinh sao cho có ít nhất 1 bạn học giỏi Toán và ít nhất 1 bạn học giỏi Văn”.
Các trường hợp thuận lợi cho biến cố A là
Trường hợp 1: 1 học sinh giỏi Toán; 1 học sinh giỏi Văn; 2 học sinh môn khác.
Có cách chọn.
Trường hợp 2: 1 học sinh giỏi Toán; 2 học sinh giỏi Văn; 1 học sinh môn khác.
Có cách chọn.
Trường hợp 3: 2 học sinh giỏi Toán; 1 học sinh giỏi Văn; 1 học sinh môn khác.
Có cách chọn.
Trường hợp 4: 2 học sinh giỏi Toán; 2 học sinh giỏi Văn. Có cách chọn.
Trường hợp 5: 3 học sinh giỏi Toán; 1 học sinh giỏi Văn. Có cách chọn.
Vậy
Vậy xác suất cần tínhCâu 27:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và SC.
a) Xác định giao điểm I, K của đường thẳng AN, MN với (SBD).
a) Gọi O là giao của AC và BD.
Trong (SAC), kẻ SO, AN.
KẻCâu 28:
b) Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.
b) Theo cách dựng ở câu a) ta có B, P, K thẳng hàng.
Vậy cần chứng minh B, I, P thẳng hàng.
ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC, N là trung điểm của SC.
Suy ra I là trọng tâm ∆SAC suy ra .
Giả sử ; PN // AB // CD suy ra P là trung điểm của SD
là trọng tâm ∆SBD
Mà nên hay B, I, P thẳng hàng.
Vậy ta có B, I, K thẳng hàng.Câu 29:
c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi (ABN).
Câu 30:
d) Tính các tỷ số
d) do I là trọng tâm ∆SAC.
Các tứ giác AMNP, BMNP là hình bình hành (do )
nên .
Ta có