93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải

93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P3)

  • 256 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hàm số f(x) = cos19x và g(x) = 4tan 3x, chọn mệnh đề đúng

Xem đáp án

+ Xét hàm y= f(x)= cos 19x

TXĐ: D= R

Với mọi x, ta có: -x và

  f(- x) = cos( -19x)= cos19x = f(x)

Do đó y= cos19x là hàm số chẵn trên R.

+ Xét hàm y= g(x) = 4tan3x

TXĐ: D = \{π6+kπ3,k}

Với mọi x, ta có: -x và

  g(-x) = 4.tan(- 3x) = - 4tan 3x= - g(x)

Do đó: y= 4tan3x là hàm lẻ trên tập xác định của nó

Đáp án A


Câu 3:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

+ Xét hàm y= f(x) = 10 sinx- 3

TXĐ:  D=  R.

Ta có: f(- x)= 10sin (- x) – 3= - 10sinx- 3

=> f(-x)f(x); f(-x)-f(x) 

Do đó hàm số này không chẵn, không lẻ.

Đáp án D


Câu 4:

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn

Xem đáp án

+ Xét hàm y= f(x) = - 3sin2 x+ 5 cosx 

TXĐ: D= R

Với mọi x, ta có: -x và

f( -x) = - 3sin2(- x) + 5cos(- x) = -3sin2x + 5cosx = f(x)

Do đó, hàm số y = - 3sin2 x+ 5cosx là hàm số chẵn trên R.

Đáp án D


Câu 5:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

* Xét hàm số y= | sinx- x| - | sinx+ x|

TXĐ: D= R

Với mọi x, ta có: -x và

f( - x) = | sin ( -x) + x| - | sin ( -x) –x|

 = | - sinx + x| - | - sinx – x|  = | sin x – x| - | sinx+ x|= f(x)

Do đó: y= | sinx- x|  - | sinx+ x| là hàm số chẵn trên R.

Đáp án D


Câu 6:

Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Hàm số  y= tanx + 2 sinx là

Xem đáp án

Xét hàm số y= tanx+ 2sinx

f( - x) = tan( -x) + 2sin (-x) = - tan x – 2tanx = - f(x)

Do đó, hàm số y= tanx + 2sinx là hàm số lẻ trên tập xác định của nó

Đáp án C


Câu 8:

Hàm số y = 10sinx. cos3x là

Xem đáp án

Xét hàm số  y= f(x) =  10.sinx. cos3x 

TXĐ: D= R.

xD-xD và f (-x) = 10. sin(-x). cos3 ( -x) = 10.(- sinx). cosx= - f(x)

Do đó, hàm số y = 10sinx. cos3x là hàm số lẻ R.

Đáp án B


Câu 9:

Hàm số y= sinx+ 5cosx là

Xem đáp án

Xét hàm số y= f(x)= sinx+ 5cosx

TXĐ: D = R.

nên hàm số không chẵn, không lẻ trên R.

Đáp án C


Câu 10:

Hàm số nào sau đây không chẵn, không lẻ ?

Xem đáp án

*Xét hàm số y= f(x)= sin2x +  cos2x

TXĐ là D= R.

nên hàm số không chẳn, không lẻ trên R.

Đáp án C


Câu 11:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

Xem đáp án

* Xét hàm số y= 10 cosx + 3sin2x

TXĐ: D = R

xD-xD và

 f( - x) = 10cos (- x)+  3sin2 (  -x) = 10cos x+ 3sin2x =f(x) .

Vậy y = 10cosx + 3sin2x là hàm số chẵn trên R.

Đáp án C


Câu 12:

Cho các hàm số dưới đây, có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn:

y = cos3x (1)y = sin(x2+1) (2)y = tan2x (3)y = cot x (4)

Xem đáp án

+ Xét hàm số  y= f(x) = cos3x

TXĐ: D =R

Với mọi xD, ta có: -xD và

   f( -x) = cos( - 3x) = cos3x = f(x)

Do đó, y= cos 3x là hàm chẵn trên tập xác định của nó.

+ Xét hàm y= g(x)= sin(x2 + 1)

TXĐ: D= R

Với mọi xD, ta có: -xD và

 g( -x)= sin[ (-x)2 +1]= sin( x2+1)= g(x)

    Do đó: y= sin( x2 +1)  là hàm chẵn trên R.

    + Xét hàm số y= h( x)= tan2x .

    TXĐ: 

Với mọi xD, ta có: -xD và

    h( -x)= tan2 (-x)= (- tanx)2 = tan2 x=  h(x)

Do đó y= tan2x là hàm số chẵn trên D.

+ Xét hàm số y= t(x)= cotx.

    TXĐ:  

Với mọi xD, ta có: -xD và t(-x)= cot(-x) = - cotx = - t(x)

Do đó:  y= cotx là hàm số lẻ trên D.

Vậy (1); (2); (3) là các hàm số chẵn

Đáp án C


Câu 13:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

Xem đáp án

Xét hàm số y= 10 cosx

Tập xác định của hàm số : D = R .

Vậy y= 10 cosx là hàm số tuần hoàn.

Đáp án B


Câu 14:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

Xem đáp án

Xét hàm số y= tanx

Vậy y= 10 tanx là hàm số tuần hoàn.

Đáp án C


Câu 15:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

Xem đáp án

Xét hàm số  y= -9cotx,

Vậy y= -9cotx là hàm tuần hoàn.

Đáp án D


Câu 16:

Chu kỳ của hàm số y= sinx  là:

Xem đáp án

Tập xác định của hàm số là D = R.

Vậy y= sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π (ứng với k= 1) là số dương nhỏ nhất thỏa sin(x + k2π) = sin x

Đáp án D


Câu 17:

Chu kỳ của hàm số y= 10cosx  

Xem đáp án

Tập xác định của hàm số: D= R

Vậy y= 10cosx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π (ứng với k= 1) là số dương nhỏ nhất thỏa cos(x + k2π) = cos x

Đáp án D


Câu 18:

Chu kỳ của hàm số y= -3 tanx  

Xem đáp án

Vậy y= - 3tanx là hàm số tuần hoàn với chu kì π (ứng với  k= 1) là số dương nhỏ nhất thỏa tan (x + kπ) = tan x

Đáp án D


Câu 19:

Chu kỳ của hàm số y = -10 cot x là

Xem đáp án

Vậy y= -10cotx là hàm số tuần hoàn với chu kì π (ứng với k= 1) là số dương nhỏ nhất thỏa cot(x + kπ) = cot x

Đáp án C


Câu 20:

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số  y = 3sin2x – 5  lần lượt là

Xem đáp án

Vậy giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là - 8 và – 2.

Đáp án A


Câu 21:

Tìm m để các bất phương trình (3sinx-4cosx)2-6sinx+8cosx2m-1 đúng với mọi x

Xem đáp án

Xét hàm số  y= ( 3sinx – 4cosx )2 – 6sinx + 8cosx

Đáp án B


Câu 22:

Tìm m để các bất phương trình 3sin2x +cos2xsin2x + 4cos2x+1m+1 đúng với mọi x

Xem đáp án

(Do sin 2x + 2cos2x + 3> 0 với mọi x nên hàm số xác định trên R)

Khi đó, ta có: y. (sin 2x+ 2cos 2x+ 3) = 3sin2x + cos2x

ó ( 3- y)sin2x + (1- 2y).cos2x = 3y

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay