100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao (P5)
-
1619 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giải phương trình sau: 2tanx + cotx = 2sin2x + 1sin2x
Đáp án D.
Điều kiện {sinx≠0cosx≠0sin2x≠0⇔sin2x≠0⇔x≠kπ2,k∈ℤ
2tanx+cotx=2sin2x+1sin2x
⇔2sin2x+cos2xcosxsinx=2sin22x+1sin2x
⇔4sin2x+2cos2xsin2x=2sin22x+1sin2x
⇔4sin2x+2cos2x−2sin22x−1=0
⇔2sin2x−2sin22x+1=0
⇔1−cos2x−2(1−cos22x)+1=0
⇔2cos22x−cos2x=0
⇔cos2x(2cos2x−1)=0
⇔[cos2x=0cos2x=12
⇔[x=−π4+kπ2x=±π6+kπ;k∈ℤ
Vậy phương trình có nghiệm là: x=−π4+kπ2;x=±π6+kπ,k∈ℤ.
Chọn D.
Câu 2:
Giải phương trình sau: sin2x+2cosx-sinx-1tanx+√3=0
Đáp án A
Điều kiện: {tanx≠−√3cosx≠0⇔{x≠−π3+kπx≠π2+kπ,k∈ℤ
Phương trình tương đương với: sin2x+2cosx−sinx−1=0
⇔2sinxcosx+2cosx−sinx−1=0
⇔2cosx(sinx+1)−(sinx+1)=0
⇔(sinx+1)(2cosx−1)=0
⇔[sinx+1=02cosx−1=0
⇔[sinx=−1cosx=12
⇔[x=−π2+k2π(L)x=π3+k2π(TM)x=−π3+k2π(L),k∈ℤ
Vậy nghiệm của phương trình là: x=π3+k2π,k∈ℤ.
Chọn A.
Câu 3:
Giải phương trình sau: (1+sinx+cos2x)sin(x+π4)1+tanx=1√2cosx
Điều kiện {cosx≠0tanx≠−1
(1+sinx+cos2x)sin(x+π4)1+tanx=1√2cosx
⇔√2sin(x+π4)(1+sinx+cos2x)=cosx(1+tanx)
⇔(sinx+cosx)(1+sinx+cos2x)=cosx.sinx+cosxcosx
⇔(sinx+cosx)(1+sinx+cos2x)−(sinx+cosx)=0
⇔(sinx+cosx)(sinx+cos2x)=0
⇔[sinx+cosx=0sinx+cos2x=0
+) sin x + cosx = 0 thì tanx = -1 (không thỏa mãn điều kiện)
+) sin x + cos2x = 0
⇔sinx + 1 – 2 sin2 x = 0
⇔[sinx=1sinx=−12
Vì sin x = 1 nên cosx = 0 (loại)
sinx=−12⇔[x=−π6+k2πx=7π6+k2π,k∈ℤ
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=−π6+k2π,x=7π6+k2π,k∈ℤ.
Chọn C.
Câu 12:
Phương trình: 4sinx.sin(x + π3).sin(x + 2π3) + cos3x = 1 có các nghiệm là:
Đáp án A
Câu 13:
Giải phương trình tanx + tan2x = -sin3x.cos2x.
Đáp án C
Do đó, từ (*) suy ra:
Kết hợp 2 trường hợp và điều kiện, suy ra nghiệm của phương trình đã cho là x=kπ3
Câu 14:
Giải phương trình tan(π3 - x).tan(π3 + 2x) = 1
Đáp án D
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Câu 16:
Phương trình tanx + tan(x + π3) + tan(x + 2π3) = 3√3 tương đương với phương trình.
Đáp án D
Câu 17:
Tìm số nghiệm thuộc khoảng (π2; 3π) của phương trình:
sin(2x + 5π2) - 3cos(x - 7π2) = 1 + 2sinx (*)
Đáp án C
Câu 18:
Phương trình (1-2cosx)(1+cosx)(1+2cosx).sinx=1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; 2018π)
Đáp án B
Câu 19:
Các nghiệm của phương trình 2(1+cosx)(1+cot2x)=sinx-1sinx+cosx được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?
Đáp án B
Suy ra. có 2 điểm biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác