Hoặc
336,199 câu hỏi
Câu hỏi trang 79 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 23.1, viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.
Câu hỏi trang 79 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Em không thể chiến thắng một trận bóng đá nếu chỉ đá một mình. Trong đội bóng, mỗi cầu thủ ở các vị trí khác nhau cùng phối hợp trong khi chơi bóng. Trong cơ thể, các tế bào hoạt động theo cách đó. Vậy, các tế bào được tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào?
Câu hỏi trang 77 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 22.5 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Câu hỏi trang 76 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT.
Câu hỏi trang 75 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 22.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể.
Câu hỏi trang 74 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Bằng mắt thường, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy con ếch. Tuy nhiên, chúng ta chỉ có thể nhìn thấy con trùng amip dưới kính hiển vi. Điều này có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó không?
Câu hỏi trang 74 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 3. Trả lời các câu hỏi. a, Thành phần nào em quan sát thấy ở cả hai loại tế bào? b, Đặc điểm nào giúp em phân biệt được tế bào hành tây với tế bào trứng cá?
Câu hỏi trang 74 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 2. Dựa vào hình ảnh quan sát được, em hãy nêu các thành phần của mỗi loại tế bào rồi hoàn thành theo mẫu bảng dưới đây.
Câu hỏi trang 71 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 20.3 – 20.4, thảo luận và trả lời câu hỏi. 1. Sự sinh sản tế bào có ý nghĩa gì? 2. Nhờ quá trình nào cơ thể có được những tế bào mới để thay thế cho những tế bào già, các tế bào chết, các tế bào bị tổn thương?
Câu hỏi trang 71 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 20.3 và cho biết cây ngô (là cơ thể đa bào) lớn lên nhờ quá trình nào?
Câu hỏi trang 70 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 20.1 và 20.2 để trả lời các câu hỏi sau. 1. Khi nào thì tế bào phân chia? 2. Cơ thể chúng ta gồm hàng tỉ tế bảo được hình thành từ quá trình nào?
Câu hỏi trang 70 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 20.1 và trả lời các câu hỏi. 1. Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi tế nào sau khi tế bào lớn lên? 2. Tế bào có lớn lên mãi được không? Tại sao?
Câu hỏi trang 68 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát hình 19.3, lập bảng so sánh sự giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật. 2. Những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan gì đến hình thức dinh dưỡng của chúng? Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật?
Câu hỏi trang 68 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT.
Câu hỏi trang 67 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát hình 19.1 và đọc thông tin mục I, nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng. 2. Trên màng tế bào có những lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự đoán xem vai trò của những lỗ nhỏ này là gì?
Câu hỏi trang 67 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tuy có kích thước nhỏ nhưng tế bào có thể thực hiện được các quá trình sống cơ bản. Vậy tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào và chúng có chức năng gì để có thể giúp tế bào thực hiện những quá trình sống đó?
Câu hỏi trang 65 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Khi thảo luận về kích thước và hình dạng tế bào, bốn bạn học sinh có ý kiến như sau. Đọc ý kiến của các bạn trên và trả lời các câu hỏi sau. 1. Phát biểu của bạn nào đúng? 2. Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng.
Câu hỏi trang 65 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật và thực vật trong hình 18.2 và cho biết tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi, tế nào nào có thể quan sát bằng mắt thường?
Câu hỏi trang 64 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 18.1, nêu nhận xét về hình dạng tế bào.
Câu hỏi trang 64 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
Câu hỏi trang 64 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi. Những sinh vật xung quanh chúng ta được cấu tạo từ đơn vị cấu trúc nào?
Câu hỏi trang 63 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Khai thác dầu mỏ dưới đáy biển thường thu được hỗn hợp dầu mỏ và nước biển. Người ta làm thế nào để tách dầu mỏ ra khỏi hỗn hợp?
Hoạt động 2 trang 62 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tách dầu ăn khỏi nước Chuẩn bị. 1 chai nhựa khoảng 500 ml, dầu ăn, phễu chiết, cốc thủy tinh. Tiến hành. - Rót nước đến ¼ chai nhựa, thêm dầu ăn đến ½ chai. Đậy nắp chai, lắc mạnh, quan sát hỗn hợp trong chai. - Rót hỗn hợp trong chai ra phễu chiết, để yên vài phút cho tách lớp. Mở từ từ khóa phễu chiết cho chất lỏng phía dưới (nước) chảy xuống cốc....
Câu hỏi trang 62 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào? 2. Có một mẫu muối có lẫn cát. Em hãy đề xuất phương pháp tách muối khỏi cát.
Hoạt động 1 trang 61 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất Chuẩn bị. nước, 2 cốc thủy tinh, đất, phễu lọc, giấy lọc. Tiến hành. - Lấy một cốc nước, cho 1 thìa đất vào cốc. Khuấy mạnh cho hỗn hợp trong cốc đục đều lên. Dừng khuấy và quan sát. - Gấp giấy lọc và đặt vào phễu (hình 17.3) - Gạn lấy lớp nước dưới phía trên (gọi là nước gạn), đem rót từ từ đến hết vào phễu lọc có g...
Câu hỏi trang 61 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tại sao hạt bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước sông?
Câu hỏi trang 60 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Trên thực tế em thường gặp chất tinh khiết hay hỗn hợp? Vì sao chúng ta cần phải tách chất? 2. Lấy một số vị dụ về quá trính tách chất trong tự nhiên và trong đời sống mà em biết.
Câu hỏi mở đầu trang 60 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Từ xưa có câu." đãi cát tìm vàng". Vậy người ta đã tách vàng ra khỏi cát như thế nào?
Câu hỏi trang 59 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Để hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải pha muối vào nước nóng hay nước lạnh? Vì sao?
Hoạt động 3 trang 58 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Sự hòa tan của một số chất rắn Chuẩn bị. 3 ống nghiệm, thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước Tiến hành. - Rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 ml) vào 3 ống nghiệm. - Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 thìa chất rắn lần lượt là muối ăn, đường và bột đá vôi (mỗi thìa khoảng 1 gam) và lắc đều ống nghiệm khoảng1-2 phút. Quan sát. Quan sát và trả lời câu hỏi. 1...
Hoạt động 2 trang 57 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Phân biệt huyền phù với dung dịch Chuẩn bị. 2 cốc nước, đường, bột sắn dây Tiến hành. Cho một thìa đường vào cốc thứ nhất, cho một thìa bột sắn dây vào cốc thứu hai.Khuấy đều hai cốc.Để yên 2-3 phút. Quan sát và trả lời câu hỏi. 1. Nước đường và nước bột sắn dây có cùng trong suốt không?Cốc nào là dung dịch, cốc nào là huyền phù? 2. Sau 30 phút, ở m...
Câu hỏi trang 57 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không? 2. Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.
Hoạt động 1 trang 57 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Thực hiện ở nhà (trước bài học) Tính chất của chất tan trong dung dịch có khác với ban đầu không? Chuẩn bị. 1 cốc, 1 thìa, muối ăn, nước Tiến hành. Pha 3-5 thìa nhỏ muối ăn vào cốc đựng 20ml nước ấm, khuấy đều.Nếm thử vị dung dịch thu được. Nhỏ vài giọt dung dịch lên thìa inox, hơ trên lửa đến khi nước bay hơi hết.Để nguội, quan sát màu sắc và nếm t...
Câu hỏi trang 57 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không? 2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó. 3. Quan sát hình 16.1 và hãy chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất, không đồng nhất?
Câu hỏi trang 56 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu và vị nước cam thay đổi thế nào? Từ đó cho biết tính chất của hỗn hợp có phụ thuộc vào thành phần không? 2. Hãy kể một số chất tinh khiết và hỗn hợp xung quanh em.
Câu hỏi mở đầu trang 56 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nước biển có chứa những chất gì mà lại có vị mặn?
Câu hỏi trang 54 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tại sao khẩu phần cho một bữa ăn nên có nhiều loại thức ăn khác nhau?
Hoạt động 2 trang 54 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tìm hiểu sự biến đổi của thực phẩm trong đời sống 1. Quan sát một số loại rau khi để ngoài không khí một vài ngày và nhận xét sự biến đổi của chúng. 2. Quan sát một miếng cá hoặc thịt hoặc một ít sữa khi để ngoài không khí một vài ngày và nhận xét sự biến đổi của chúng. 3. Hãy cho biết người ta bảo quản thịt tươi và thịt nấu chín bằng cách nào.
Câu hỏi trang 54 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Hãy tìm hiểu và cho biết những thực phẩm bổ sung nhiều calcium cho cơ thể. 2. Vitamin nào tốt cho mắt? 3. Vitamin nào tốt cho sự phát triển của xương?
Câu hỏi trang 54 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát hình 15.1 và cho biết thực phẩm nào cung cấp protein, thực phẩm nào cung cấp lipid. 2. Hãy tìm hiểu và cho biết những mặt tốt và mặt xấu của lipid đối với sức khỏe con người.
Hoạt động 1 trang 53 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tìm hiểu sự biến đổi của lương thực 1. Cho một thìa gạo vào 2 hộp nhựa nhỏ, thêm nước vào 1 hộp cho ướt hết gạo.Để yên ngoài không khí khoảng 5-10 giờ. So sánh độ cứng của hạt gạo hai hộp nhựa bằng cách ép chúng bằng một vật cứng. 2. Em đã từng thấy cơm bị thiu chưa?Em chỉ ra dấu hiệu (mùi,màu sắc,.)cho thấy cơm đã bị thiu. 3. Em hãy đề xuất cách bả...
Câu hỏi trang 53 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Hãy kể tên các lương thực có trong hình 15.1 và một số thức ăn được chế biến từ các loại lương thực đó. 2. Nhóm carbohydrate có vai trò gì đối với cơ thể?
Câu hỏi trang 53 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Quan sát hình 15.1 và trả lời câu hỏi. a) Lương thực, thực phẩm nào có nguồn gốc từ thực vật? từ động vật? b) Lương thực, thực phẩm nào có thể ăn sống? phải nấu chín? 2. Tại sao cần phải bảo quản lương thực, thực phẩm đúng cách?
Câu hỏi mở đầu trang 52 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Chúng ta sử dụng lương thực, thực phẩm hàng ngày để ăn uống, lấy năng lượng (nhiên liệu), dưỡng chất (nguyên liệu) cho cơ thể phát triển và hoạt động. Em có thể lựa chọn thức ăn cho mình và gia đình như thế nào để đủ chất dinh dưỡng, giúp cơ thể khỏe mạnh?
Em có thể 1 trang 48 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Đề xuất các hành động để bảo vệ tài nguyên rừng và biển của Việt Nam.
Hoạt động 2 trang 48 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Em hãy tìm hiểu về các mỏ quặng ở Việt Nam thông qua các phương tiện thông tin và cho biết các quặng này chứa các khoáng chất gì và ứng dụng của nó. 2. Tìm hiểu và trao đổi với bạn bè về tác động môi trường trong các vùng có khai thác quặng mà em biết.
Câu hỏi trang 47 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. 1. Hãy nêu một số tính chất và ứng dụng của đá vôi trong nông nghiệp và công nghiệp. 2. Hãy tìm hiểu và cho biết tác hại của việc khai thác đá vôi đối với môi trường.
Hoạt động 1 trang 47 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tìm hiểu tính chất của đá vôi Chuẩn bị. 1 viên đá vôi, dung dịch hydrochloric acid (axit clohidric), 1 ống hút hoặc pipet, 1 chiếc đĩa,1 chiếc đinh sắt. Tiến hành. 1. Dùng đinh sắt vạch mạnh lên bề mặt viên đá vôi. Quan sát hiện tượng 2. lấy ống hút hoặc pipet nhỏ từng giọt hydrochloric acid lên một viện đá vôi. Quan sát hiện tượng. Trả lời câu hỏi....
Câu hỏi trang 46 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy tìm hiểu và cho biết quặng bauxite (bôxit) được dùng làm nguyên liệu để sản xuất chất gì.
Câu hỏi mở đầu trang 46 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Con người chế biến các nguyên liệu tự nhiên hay nhân tạo để làm ra những sản phẩm mới. Em hãy kế ra một số ví dụ về việc chế biến nguyên liệu thành sản phẩm mới mà em biết.
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k