Hoặc
317,199 câu hỏi
Bài 2.20 trang 38 Toán 7 Tập 1. a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì). 19;199. Em có nhận xét gì về kết quả nhận được? b) Em hãy dự đoán dạng thập phân của 1999
Luyện tập 10 trang 44 KHTN lớp 7. Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau. HBr, BaO
Câu hỏi trang 60 Địa Lí 10. Đọc thông tin và quan sát hình 16.2, hãy. - Cho biết cơ cấu sinh học bao gồm những loại cơ cấu nào. Phân biệt các loại cơ cấu đó. - So sánh hình dạng ba kiểu tháp dân số.
Vận dụng trang 43 KHTN lớp 7. Potassium (kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hoa, kết trái. Để cung cấp K cho cây có thể sử dụng phân potassium chloride và potassium sulfate có công thức hóa học lần lượt là KCl và K2SO4. Người trồng cây muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn loại phân bón nào?
Bài 2.19 trang 38 Toán 7 Tập 1. Cho bốn phân số. 1780;611125;13391 và 98 a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? b) Cho biết 2=1,414213562., hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với 2
Luyện tập 9 trang 43 KHTN lớp 7. Citric acid là hợp chất được sử dụng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm. Trong tự nhiên, citric acid có trong quả chanh và một số loại quả như bưởi, cam, … Citric acid có công thức hóa học là C6H8O7. Hãy tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong citric acid.
Luyện tập 8 trang 43 KHTN lớp 7. Calcium carbonate là thành phần chính của đá vôi, có công thức hóa học là CaCO3. Tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất trên.
Câu hỏi trang 59 Địa Lí 10. Đọc thông tin, hãy phân tích một trong các nhân tố tác động đến gia tăng dân số. Lấy ví dụ minh hoạ
Câu hỏi 4 trang 43 KHTN lớp 7. Có ý kiến cho rằng. Trong nước, số nguyên tử H gấp hai lần số nguyên tử O nên phần trăm khối lượng của H trong nước gấp hai lần phần trăm khối lượng của O. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Hãy tính phần trăm khối lượng của H, O trong nước để chứng minh.
Câu hỏi trang 59 Địa Lí 10. Đọc thông tin, hãy. - Cho biết gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học khác nhau như thế nào. - Giải thích vì sao dân số thế giới tăng hoàn toàn do gia tăng dân số tự nhiên.
Question. In the middle of our lunch, there was a knock at the door. ⇒ While …
Luyện tập 7 trang 42 KHTN lớp 7. Đường glucose là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho hoạt động sống của con người. Đường glucose có công thức hóa học là C6H12O6. Hãy cho biết. a) Glucose được tạo thành từ những nguyên tố nào? b) Khối lượng mỗi nguyên tố trong một phân tử glucose bằng bao nhiêu? c) Khối lượng phân tử glucose là bao nhiêu?
Luyện tập 6 trang 42 KHTN lớp 7. Viết công thức hóa học cho các chất được biểu diễn bằng những mô hình sau. Biết mỗi quả cầu biểu diễn cho một nguyên tử Mô hình Công thức hóa học ? ? ?
Câu hỏi trang 58 Địa Lí 10. Quan sát hình 16.1, hãy. - Cho biết thời gian để dân số thế giới tăng từ 1 000 triệu người đến 2000 triệu người, từ 2000 triệu người đến 3000 triệu người và từ 6 000 triệu người đến 7000 triệu người. - Rút ra nhận xét về tình hình phát triển dân số trên thế giới.
Luyện tập 5 trang 42 KHTN lớp 7. Viết công thức hóa học của các chất. a) Sodium sulfide, biết trong phân tử có hai nguyên tử Na và một nguyên tử S. b) Phosphoric acid, biết trong phân tử có ba nguyên tử H, một nguyên tử P và bốn nguyên tử O.
Câu hỏi 3 trang 41 KHTN lớp 7. Cho công thức hóa học của một số chất như sau. a) N2 (nitrogen) b) NaCl (sodium chloride) c) MgSO4 (magnesium sulfate) Xác định nguyên tố tạo thành mỗi chất và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử.
Câu hỏi trang 58 Địa Lí 10. Đọc thông tin, hãy trình bày đặc điểm dân số thế giới. Lấy ví dụ minh hoạ.
Luyện tập 4 trang 41 KHTN lớp 7. Nguyên tố A có hóa trị III, nguyên tố B có hóa trị II. Hãy tính tỉ lệ nguyên tử của A và B trong hợp chất tạo thành từ hai nguyên tố đó.
Mở đầu trang 57 Địa Lí 10. Dân số và gia tăng dân số trên thế giới diễn ra như thế nào? Nhân tố nào đã tác động tới gia tăng dân số? Mỗi loại cơ cấu dân số có đặc điểm gì?
Question. Find antonyms. After a very short time, this kind of music becomes wildly popular among the youth. A. appealing B. attractive C. unknown D. common
Luyện tập 3 trang 41 KHTN lớp 7. Dựa vào hóa trị của các nguyên tố trong bảng 6.1 và quy tắc hóa trị, hãy cho biết mỗi nguyên tử Mg có thể kết hợp được với bao nhiêu nguyên tử Cl.
Câu hỏi 2 trang 41 KHTN lớp 7. Cát được sử dụng nhiều trong xây dựng và là nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh. Silicon oxide là thành phần chính của cát. Phân tử silicon oxide gồm 1 nguyên tử Si liên kết với 2 nguyên tử O. Dựa vào hóa trị của các nguyên tố trong bảng 6.1, hãy tính tích hóa trị và số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử silicon oxide. Nhận xét về tích đó.
Luyện tập 2 trang 40 KHTN lớp 7. Vẽ sơ đồ hình thành liên kết giữa nguyên tử N và ba nguyên tử H. Hãy cho biết liên kết đó thuộc loại liên kết nào. Hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất được tạo thành là bao nhiêu?
Luyện tập 1 trang 40 KHTN lớp 7. Quan sát hình 6.3 và xác định hóa trị của C và O trong khí carbon dioxide
Câu hỏi 1 trang 39 KHTN lớp 7. Quan sát hình 6.1, hãy so sánh hóa trị của nguyên tố và số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết.
Mở đầu trang 39 Bài 6 KHTN lớp 7. Cho các miếng bìa ghi kí hiệu hóa học của các nguyên tố C, O, Cl, H như hình dưới đây. Mỗi miếng bìa tượng trưng cho một nguyên tử. Hãy ghép các miếng bìa H với các miếng bìa khác sao cho phù hợp. Hãy cho biết các nguyên tố C, O, Cl ghép được với tối đa bao nhiêu nguyên tử H. Dùng kí hiệu hóa học và các chữ số để mô tả trong những miếng ghép thu được có bao nhiêu...
Câu hỏi 9 trang 38 KHTN lớp 7. So sánh một số tính chất chung của chất cộng hóa trị với chất ion.
Vận dụng trang 38 KHTN lớp 7. Hãy giải thích các hiện tượng sau. a) Nước tinh khiết hầu như không dẫn điện, nhưng nước biển lại dẫn được điện. b) Khi cho đường ăn vào chảo rồi đun nóng sẽ thấy đường ăn nhanh chóng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, làm như vậy với muối ăn thấy muối ăn vẫn ở thể rắn.
Luyện tập 7 trang 37 KHTN lớp 7. Hai nguyên tử N kết hợp với nhau tạo thành phân tử nitrogen. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử nitrogen.
Câu hỏi 8 trang 37 KHTN lớp 7. Quan sát hình 5.11, hãy cho biết trong phân tử khí carbonic nguyên tử C có bao nhiêu electron dùng chung với nguyên tử O.
Luyện tập 6 trang 37 KHTN lớp 7. Mỗi nguyên tử N kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành phân tử ammonia. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử ammonia.
Luyện tập 5 trang 37 KHTN lớp 7. Mỗi nguyên tử H kết hợp với một nguyên tử Cl tạo thành phân tử hydrogen chloride. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành phân tử hydrogen chloride từ nguyên tử H và nguyên tử Cl.
Câu hỏi 7 trang 37 KHTN lớp 7. Quan sát hình 5.10, cho biết trong phân tử nước, mỗi nguyên tử H và O có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng.
Luyện tập 4 trang 36 KHTN lớp 7. Hai nguyên tử Cl liên kết với nhau tạo thành phân tử chlorine. a) Mỗi nguyên tử Cl cần thêm bao nhiêu electron vào lớp ngoài cùng để có lớp vỏ tương tự khí hiếm? b) Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử chlorine.
Câu hỏi 6 trang 36 KHTN lớp 7. Quan sát hình 5.9, hãy cho biết nguyên tử H trong phân tử hydrogen có lớp vỏ tương tự khí hiếm nào.
Luyện tập 3 trang 36 KHTN lớp 7.Nguyên tử K kết hợp với nguyên tử Cl tạo thành phân tử potassium chloride. Theo em, ở điều kiện thường, potassium chloride là chất rắn, chất lỏng hay chất khí? Vì sao?
Luyện tập 2 trang 35 KHTN lớp 7. Nguyên tử Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết khi nguyên tử Ca kết hợp với nguyên tử O khi nguyên tử Ca kết hợp với nguyên tử O tạo ra phân tử calcium oxide.
Câu hỏi 5 trang 35 KHTN lớp 7. Quan sát hình 5.5, hãy so sánh về số electron, số lớp electron giữa nguyên tử Mg và ion Mg2+.
Câu hỏi 4 trang 35 KHTN lớp 7. Quan sát các hình 5.5 và 5.6 cho biết các ion Mg2+ và O2- có lớp vỏ tương tự khí hiếm nào.
Luyện tập 1 trang 35 KHTN lớp 7. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử K và F lần lượt là 1 và 7. Hãy cho biết khi K kết hợp với F để tạo thành phân tử potassium fluoride, nguyên tử K cho hay nhận bao nhiêu electron. Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử potassium fluoride.
Câu hỏi 3 trang 34 KHTN lớp 7. Quan sát hình 5.2, hãy so sánh về số electron, số lớp electron giữa nguyên tử Na và ion Na+
Câu hỏi 2 trang 34 KHTN lớp 7. Quan sát hình 5.2 và hình 5.3, cho biết lớp vỏ của các ion Na+, Cl- tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm nào.
Tìm hiểu thêm trang 34 KHTN lớp 7. Helium được phát hiện vào năm 1868, khi các nhà khoa học nhận thấy một số nguyên tố chưa được biết đến trong quang phổ ánh sáng từ Mặt Trời. Helium được đặt theo tên của thần Mặt Trời – Helios (theo tiếng Hy Lạp). Tuy nhiên, phải tới năm 1895, các nhà khoa học mới thu được helium trong quá trình xử lí quặng uranium. Mặc dù trong vũ trụ, helium là khí phổ biến thứ...
Câu hỏi 1 trang 33 KHTN lớp 7. Quan sát hình 5.1, hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử khí hiếm.
Mở đầu trang 33 Bài 5 KHTN lớp 7. Trong điều kiện thường, nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm tồn tại độc lập vì có lớp electron ngoài cùng bền vững. Nguyên tử của các nguyên tố khác luôn có xu hướng tham gia liên kết để có được lớp electron ngoài cùng bền vững tương tự khí hiếm. Vậy liên kết giữa các nguyên tử được hình thành như thế nào?
Question. Graham spends all his time doing research. (DEVOTED) ⇒ Graham has … doing research.
Luyện tập 5 trang 32 KHTN lớp 7. Acetic acid có trong giấm ăn và là chất được sử dụng nhiều trong công nghiệp; oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí, có vai trò quan trọng đối với sự sống; hydrogen peroxide có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và là chất sát khuẩn mạnh. Quan sát hình 4.8, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
Luyện tập 4 trang 31 KHTN lớp 7. Trong các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? a) Đường ăn. b) Nước. c) Khí hydrogen (được tạo thành từ nguyên tố H). d) Vitamin C (được tạo thành từ các nguyên tố C, H và O). e) Sulfur (được tạo thành từ nguyên tố S)
Câu hỏi 4 trang 31 KHTN lớp 7. Quan sát hình 4.7 và nêu đặc điểm chung của các chất có trong hình.
Vận dụng 3 trang 31 KHTN lớp 7. Đơn chất nào được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây xanh và có vai trò quan trọng đối với sự sống của con người?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k