Hoặc
317,199 câu hỏi
Vận dụng 2 trang 31 KHTN lớp 7. Nêu hai đơn chất kim loại thường được sử dụng để làm dây dẫn điện
Luyện tập 3 trang 30 KHTN lớp 7. Hãy cho biết những chất nào là đơn chất trong các chất sau. a) Kim loại sodium được tạo thành từ nguyên tố Na. b) Lactic acid có trong sữa chua được tạo thành từ các nguyên tố C, H, O. c) Kim cương được tạo thành từ nguyên tố C. d) Muối ăn được tạo thành từ các nguyên tố Na và Cl.
Câu hỏi 3 trang 30 KHTN lớp 7. Quan sát hình 4.4 và hình 4.5, cho biết các chất trong hình có đặc điểm gì chung
Luyện tập 2 trang 30 KHTN lớp 7. Dựa vào hình 4.3, tính khối lượng phân tử của fluorine và methane
Vận dụng 1 trang 29 KHTN lớp 7. Một số nhiên liệu như xăng, dầu,… dễ tách ra các phân tử và lan tỏa trong không khí. Theo em, cần bảo quản các nhiên liệu trên như thế nào để đảm bảo an toàn?
Luyện tập 1 trang 29 KHTN lớp 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? (1) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau. (2) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau. (3) Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau.
Câu hỏi 2 trang 29 KHTN lớp 7. Khi nói về nước có hai ý kiến như sau. (1) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là giống nhau. (2) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là khác nhau. Theo em, ý kiến nào là đúng? Vì sao?
Câu hỏi 1 trang 29 KHTN lớp 7. Giải thích một số hiện tượng sau. a) Khi mở lọ nước hoa hoặc mở lọ đựng một số loại tinh dầu sẽ ngửi thấy có mùi thơm. b) Quần áo sau khi giặt xong, phơi trong không khí một thời gian sẽ khô.
Mở đầu trang 28 Bài 4 KHTN lớp 7. Chúng ta cảm nhận được mùi thơm của nhiều loại hoa, quả chín là do một số chất có trong hoa, quả chín tách ra những hạt rất nhỏ, lan tỏa vào không khí, tác động lên khứu giác của con người. Những hạt như vậy được gọi là phân tử. Vậy phân tử là gì?
Câu hỏi 9 trang 27 KHTN lớp 7. Biết nguyên tử của nguyên tố M có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm) và cho biết M là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu hỏi 8 trang 27 KHTN lớp 7. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết một số thông tin của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 15, 18. Điền các thông tin theo mẫu bảng sau. Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Khối lượng nguyên tử Chu kì Nhóm Kim loại, phi kim hay khí hiếm 12 ? ? ? ? ? ? 15 ? ? ? ? ? ? 18 ? ? ? ? ? ?
Câu hỏi 7 trang 27 KHTN lớp 7. Cho các nguyên tố sau. Ca, S, Na, Mg, F, Ne. Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. b) Cho biết các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu hỏi 6 trang 27 KHTN lớp 7. Số proton và số neutron của hai nguyên tử X và Y được cho trong bảng sau. Nguyên tử X Y Số proton 6 6 Số neutron 6 8 a) Tính khối lượng của nguyên tử X và nguyên tử Y. b) Nguyên tử X và nguyên tử Y có thuộc cùng một nguyên tố hóa học không? Vì sao?
Câu hỏi 5 trang 27 KHTN lớp 7. Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau. Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Nguyên tử của nguyên tố Số proton Số neutron Số electron Khối lượng nguyên tử (amu) ? ? ? 10 9 ? Sulfur ? ? ? 16 32 ? ? 12 ? ? 24 ? ? 1 ? ? 2 ? ? ? ? 11 23
Câu hỏi 4 trang 26 KHTN lớp 7. Mô hình sắp xếp electron trong nguyên tử của nguyên tố X như sau. a) Trong nguyên tử X có bao nhiêu electron và được sắp xếp thành mấy lớp. b) Hãy cho biết tên nguyên tố X. c) Gọi tên một nguyên tố khác mà nguyên tử của nó có cùng số lớp electron với nguyên tử nguyên tố X.
Câu hỏi 3 trang 26 KHTN lớp 7. Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau. hydrogen, helium, carbon, nitrogen, oxygen, sodium.
Câu hỏi 2 trang 26 KHTN lớp 7. Điền thông tin thích hợp vào chỗ … trong mỗi câu sau. a) Hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt …(?)… b) Một nguyên tử có 17 proton trong hạt nhân, số electron chuyển động quanh hạt nhân là …(?)… c) Một nguyên tử có 10 electron, số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là …(?)… d) Khối lượng nguyên tử nguyên tố X bằng 19 amu, số electron của nguyên tử đó là...
Câu hỏi 1 trang 26 KHTN lớp 7. Những phát biểu sau nói về đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Với mỗi phát biểu hãy điền tên hạt phù hợp vào ô trống.
Vận dụng trang 24 KHTN lớp 7. Hãy tự thiết kế bảng tuần hoàn với 3 chu kì và 8 nhóm bằng các tấm thẻ (bìa) cho 18 nguyên tố có số thứ tự từ 1 đến 18 với các thông tin mà em biết. Tô màu để phân biệt các nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm.
Câu hỏi 6 trang 24 KHTN lớp 7. Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Câu hỏi 5 trang 23 KHTN lớp 7. Quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hãy cho biết vị trí của các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm.
Tìm hiểu thêm trang 23 KHTN lớp 7. Ngoài 8 nhóm A, bảng tuần hoàn còn có nhóm B. Em hãy hiểu về các nhóm B
Luyện tập 5 trang 23 KHTN lớp 7. Cho các nguyên tố có số thứ tự lần lượt là 9, 18 và 19. Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tố trên là bao nhiêu? Cho biết mỗi nguyên tố nằm ở nhóm nào và đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu hỏi 4 trang 22 KHTN lớp 7. Quan sát hình 3.5 và bảng tuần hoàn, hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Li (lithium) và Cl (chlorine). Hai nguyên tố đó nằm ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Luyện tập 4 trang 22 KHTN lớp 7. Nguyên tố X tạo nên chất khí duy trì sự hô hấp của con người, động vật và thực vật và có nhiều trong không khí. Hãy cho biết tên của nguyên tố X. Nguyên tố X nằm ở ô nào và chu kì nào trong bảng tuần hoàn?
Luyện tập 3 trang 21 KHTN lớp 7.Dựa vào hình 3.4, hãy cho biết một số thông tin về nguyên tố sodium và argon (số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân, số lớp electron, chu kì, số electron ở lớp ngoài cùng). Hình 3.4. Mô hình cầu tạo nguyên tử sodium và argon
Luyện tập 2 trang 21 KHTN lớp 7. Nguyên tố X có số thứ tự 15 trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết nguyên tố đó ở chu kì nào và có mấy lớp electron.
Câu hỏi 3 trang 21 KHTN lớp 7. Quan sát bảng tuần hoàn, cho biết số hiệu nguyên tử lần lượt của nguyên tử carbon (C) và aluminium (Al). Hai nguyên tố đó nằm ở chu kì nào trong bảng tuần hoàn? Từ đó cho biết số lớp electron của C và Al
Luyện tập 1 trang 20 KHTN lớp 7. Hãy tìm nguyên tố hóa học có số thứ tự lần lượt là 16 và 20 trong bảng tuần hoàn. Đọc tên hai nguyên tố. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học và khối lượng nguyên tử của hai nguyên tố đó.
Câu hỏi 2 trang 20 KHTN lớp 7. Hình 3.1 cho biết các thông tin gì về nguyên tố carbon?
Tìm hiểu thêm trang 20 KHTN lớp 7. Việc tìm ra bảng tuần hoàn là một trong những phát hiện xuất sắc nhất trong ngành hóa học. Em hãy tìm hiểu lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu hỏi 1 trang 20 KHTN lớp 7. Cho biết điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tử C, Si, O, P, N, S lần lượt là 6, 14, 8, 15, 7, 16. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. C ? O Si ? ?
Mở đầu trang 19 Bài 3 KHTN lớp 7. Ai nhanh hơn? Hãy sắp xếp những tấm thẻ vào các ô trong bảng dưới đây theo quy luật nhất định. Hãy cho biết các tấm thẻ được sắp xếp theo quy luật nào theo hàng và theo cột. Tương tự như vậy, có thể sắp xếp các nguyên tố hóa học theo quy luật vào một bảng được không?
Vận dụng 2 trang 9 KHTN lớp 7. Dùng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo thời gian một xe có tấm chắn sáng đi được một quãng đường xác định, ở phòng thực hành của trường em.
Vận dụng 1 trang 7 KHTN lớp 7. Làm thí nghiệm trồng 10 hạt đỗ vào 10 chậu đất như mô tả ở phần I. Trong thí nghiệm này, em đã sử dụng các kĩ năng tiến trình như thế nào?
Câu hỏi 1 trang 7 KHTN lớp 7. Em đã dùng các kĩ năng nào ở mỗi bước tiến trình tìm hiểu sự nảy mầm của hạt đỗ ở phần I.
Luyện tập 2 trang 6 KHTN lớp 7. Để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cây non, một nhóm học sinh làm thí nghiệm sau. Trồng 10 hạt đỗ có hình dạng và kích thước gần giống nhau vào 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau. Để 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời, 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời. Giữ ẩm đất. Khi cây mọc, đo chiều cao của cây mỗi ngày. Kết quả thí ng...
Luyện tập 1 trang 6 KHTN lớp 7. Em hãy viết báo cáo tìm hiểu sự nảy mầm của hạt đỗ trong tự nhiên (được trình bày ở trên)
Mở đầu trang 4 Bài mở đầu KHTN lớp 7.Khi nghiên cứu về sự nảy mầm của hạt trong tự nhiên, nhiều quan sát cho thấy rằng một số loại cây chẳng hạt như cây đỗ (đậu) phát tán hạt của chúng vào không khí, hạt rơi xuống đất và nảy mầm thành cây con. Ở mặt đất, các hạt đỗ có thể nằm nghiêng, nằm ngang hoặc nằm ngửa (hình 1). Liệu kiểu nằm của hạt có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó không? Để trả lời...
Tìm hiểu thêm trang 18 KHTN lớp 7. Tìm hiểu nguyên tố hóa học Em hãy lựa chọn một nguyên tố hóa học trong số các nguyên tố sau. hydrogen, helium, oxygen, neon, phosphorus. Tìm hiểu một số thông tin về nguyên tố hóa học đó và chia sẻ với các bạn trong lớp. Gợi ý một số thông tin có thể tìm hiểu về nguyên tố hóa học. - Tên và kí hiệu của nguyên tố hóa học đó là gì? - Nguyên tố hóa học đó được tìm th...
Vận dụng trang 18 KHTN lớp 7. Calcium là một nguyên tố hóa học có nhiều trong xương và răng giúp cho xương và răng chắc khỏe. Ngoài ra, calcium còn cần cho quá trình hoạt động của thần kinh, cơ, tim, chuyển hóa của tế bào và quá trình đông máu. Thực phẩm và thuốc bổ chứa nguyên tố calcium giúp phòng ngừa bệnh loãng xương ở tuổi già và hỗ trợ quá trình phát triển chiều cao của trẻ em. a) Viết kí hi...
Luyện tập 5 trang 18 KHTN lớp 7. Đọc tên của các nguyên tố hóa học có trong mỗi ô trên
Luyện tập 4 trang 18 KHTN lớp 7. Hoàn thành thông tin về tên hoặc kí hiệu hóa học của nguyên tố theo mẫu trong các ô sau.
Luyện tập 3 trang 17 KHTN lớp 7. Đọc và viết tên các nguyên tố hóa học có kí hiệu là. C, O, Mg, S
Tìm hiểu thêm 2 trang 17 KHTN lớp 7. Nguyên tố hóa học nào có nhiều nhất trong vũ trụ?
Tìm hiểu thêm 1 trang 17 KHTN lớp 7. Hãy kể tên và viết kí hiệu của ba nguyên tố hóa học chiếm khối lượng lớn nhất trong vỏ Trái Đất.
Câu hỏi 2 trang 17 KHTN lớp 7. Hoàn thành thông tin vào bảng sau. Nguyên tố hóa học Kí hiệu Ghi chú Iodine ? Kí hiệu có 1 chữ cái Fluorine ? Phosphorus ? Neon ? Kí hiệu có 2 chữ cái Silicon ? Aluminium ?
Luyện tập 2 trang 16 KHTN lớp 7. Đọc tên 20 nguyên tố hóa học trong bảng 2.1. Bảng 2.1. Tên gọi và kí hiệu của một số nguyên tố hóa học STT Tên nguyên tố hóa học Kí hiệu Phiên âm quốc tế STT Tên nguyên tố hóa học Kí hiệu Phiên âm quốc tế 1 Hydrogen H /ˈhaɪdrədʒən/ 11 Sodium (Natri) Na /ˈsəʊdiəm/ 2 Helium He /ˈhiːliəm/ 12 Magnesium Mg /mæɡˈniːziəm/ 3 Lithium Li /ˈlɪθiəm/ 13 Aluminium (Nhôm) Al /ˌæl...
Luyện tập 1 trang 16 KHTN lớp 7. Số lượng mỗi loại hạt của một số nguyên tử được nêu trong bảng dưới đây. Hãy cho biết những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học
Câu hỏi 1 trang 15 KHTN lớp 7. Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học có đặc điểm gì giống nhau?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k