Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu hỏi 12 trang 71 Sinh học 10. Nêu khái niệm phân giải các chất trong tế bào. Quá trình phân giải có ý nghĩa gì đối với tế bào sinh vật?
Câu hỏi 11 trang 71 Sinh học 10. Các phân tử lớn như protein, lipid, tinh bột, cellulose, glycogen được tế bào tổng hợp có vai trò gì?
Câu hỏi 10 trang 71 Sinh học 10. Quang khử và quang tổng hợp giống và khác nhau ở những điểm nào?
Câu hỏi 9 trang 70 Sinh học 10. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa quang tổng hợp và hóa tổng hợp.
Luyện tập 2 trang 70 Sinh học 10. Hãy lựa chọn thông tin phù hợp để hoàn thành bảng 11.1.
Vận dụng 2 trang 70 Sinh học 10. Tìm hiểu những biện pháp tác động để tăng hiệu quả của quá trình quang hợp ở cây trồng.
Vận dụng 1 trang 70 Sinh học 10. Trình bày vai trò của quang hợp đối với sinh giới.
Câu hỏi 8 trang 69 Sinh học 10. Vì sao glucose được tạo ra từ quá trình quang hợp cần thiết cho tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ của tế bào?
Câu hỏi 7 trang 69 Sinh học 10. Hãy cho biết nguyên liệu của chu trình Calvin. Các nguyên liệu đó đã được sử dụng để tổng hợp chất hữu cơ như thế nào?
Câu hỏi 6 trang 69 Sinh học 10. Các yếu tố nào của môi trường sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của pha sáng?
Câu hỏi 5 trang 68 Sinh học 10. Năng lượng ánh sáng được chuyển hóa như thế nào trong pha sáng?
Câu hỏi 4 trang 68 Sinh học 10. Cho biết vị trí, nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng.
Câu hỏi 3 trang 68 Sinh học 10. Quang tổng hợp ở thực vật diễn ra ở bào quan nào của tế bào và gồm những pha nào?
Câu hỏi 2 trang 68 Sinh học 10. Nêu khái niệm, ý nghĩa của quá trình quang tổng hợp.
Luyện tập 1 trang 67 Sinh học 10. Có phải tất cả các sinh vật đều thực hiện được hai giai đoạn tổng hợp không? Lấy ví dụ.
Câu hỏi 1 trang 67 Sinh học 10. Nêu khái niệm tổng hợp các chất trong tế bào và ý nghĩa của quá trình tổng hợp đối với sinh vật.
Mở đầu trang 67 Sinh học 10. Vận động viên cử tạ (hình 11.1) tiêu tốn rất nhiều năng lượng cho mỗi lần nâng tạ. Năng lượng đó có nguồn gốc từ đâu và được giải phóng nhờ quá trình nào?
Báo cáo thực hành trang 65 Sinh học 10. • Trả lời các câu hỏi sau. - So sánh kết quả màu dung dịch trong các ống nghiệm. - So sánh hoạt tính của amylase trong các ống nghiệm và giải thích. - Độ pH tối ưu cho hoạt động xúc tác của amylase trong thí nghiệm trên là bao nhiêu?
Báo cáo thực hành trang 65 Sinh học 10. • Trả lời các câu hỏi sau. - So sánh màu dung dịch trong các ống nghiệm. Ống nghiệm nào có sự thủy phân tinh bột dưới tác dụng của amylase? Giải thích? - Nhiệt độ nào thích hợp cho hoạt động xúc tác của amylase trong thí nghiệm trên?
Tìm hiểu thêm trang 65 Sinh học 10. • Các enzyme trong ống tiêu hóa ở người hoạt động ở pH khác nhau. Nêu ví dụ chứng minh điều này. • Tìm hiểu tác động của một số loại thuốc đến phản ứng enzyme ví dụ thuốc kháng sinh ampicillin, amoxycillin, cefixime, thuốc điều trị bệnh Gout,…
Câu hỏi 8 trang 64 Sinh học 10. Quan sát hình 10.7 và cho biết khi tăng nồng độ cơ chất hay nhiệt độ, độ pH thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào. Nhận xét về giá trị tốc độ phản ứng ở nhiệt độ tối ưu và pH tối ưu.
Vận dụng trang 64 Sinh học 10. Khi nhai kĩ cơm, ta thấy có vị ngọt. Hãy giải thích các giai đoạn trong cơ chế tác động của amylase nước bọt.
Câu hỏi 7 trang 64 Sinh học 10. Dựa vào hình 10.6, mô tả ba bước cơ bản trong cơ chế tác động của enzyme đến phản ứng mà nó xúc tác.
Câu hỏi 6 trang 63 Sinh học 10. Phản ứng do enzyme xúc tác thay đổi như thế nào khi trung tâm hoạt động của enzyme bị thay đổi hình dạng không phù hợp với cơ chất?
Luyện tập 3 trang 63 Sinh học 10. Nếu không có enzyme, các phản ứng hóa học và quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào có diễn ra được không? Điều gì sẽ xảy ra nếu trong một chuỗi phản ứng do nhiều enzyme xúc tác mà có một enzyme không hoạt động?
Câu hỏi 5 trang 63 Sinh học 10. Người ta tiến hành thí nghiệm đun sôi 200 mL dung dịch tinh bột với 5 mL chất xúc tác HCl 1N trong 1 giờ. Kết quả cho thấy tinh bột bị phân giải thành đường. Khi nhai cơm, ta thấy có vị ngọt vì tinh bột được phân giải thành đường nhờ enzyme amylase. Nhận xét về điều kiện và tốc độ của hai phản ứng.
Luyện tập 2 trang 63 Sinh học 10. Dựa vào hình 10.5 nêu cấu tạo của ATP. ATP được phân giải và tổng hợp như thế nào? Đặc điểm nào để có thể ví ATP là “đồng tiền” năng lượng trong tế bào?
Câu hỏi 4 trang 62 Sinh học 10. Quan sát hình 10.4 và cho biết chức năng của ATP trong tế bào. Giải thích?
Luyện tập 1 trang 62 Sinh học 10. Nêu một số hoạt động tế bào cần sử dụng năng lượng. Trong các hoạt động đó, năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
Câu hỏi 3 trang 62 Sinh học 10. Ở hình 10.3, năng lượng được chuyển từ dạng nào sang dạng nào? Sự chuyển hóa này có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Câu hỏi 2 trang 61 Sinh học 10. Quan sát hình 10.2 và xác định các dạng năng lượng được chuyển hóa trong hoạt động sống của tế bào?
Câu hỏi 1 trang 61 Sinh học 10. Hoạt động sống của tế bào và cơ thể sử dụng các dạng năng lượng nào? Quá trình nào cung cấp năng lượng cho tế bào?
Mở đầu trang 61 Sinh học 10. Quan sát hình 10.1 và nêu các dạng năng lượng trong quá trình quang hợp. Trong quá trình đó, năng lượng được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào? Chuyển hóa năng lượng là gì?
Báo cáo thực hành trang 60 Sinh học 10. Mô tả hình dạng và vẽ các tế bào biểu bì và các tế bào cấu tạo nên khí khổng ở mẫu đối chứng, mẫu co nguyên sinh và mẫu phản co nguyên sinh.
Báo cáo thực hành trang 60 Sinh học 10. Thuốc nhuộm methylen có mặt trong tế bào ở mầm giá đỗ nào? Giải thích.
Luyện tập 3 trang 59 Sinh học 10. So sánh sự vận chuyển thụ động và sự vận chuyển chủ động qua màng sinh chất theo gợi ý ở bảng 9.1.
Vận dụng 3 trang 58 Sinh học 10. Các quá trình sau là nhập bào hay xuất bào? Giải thích. - Trùng giày lấy thức ăn. - Tế bào tuyến tụy tiết enzyme, hormone.
Câu hỏi 11 trang 58 Sinh học 10. Dựa vào hình 9.9, phân biệt sự nhập bào và sự xuất bào?
Câu hỏi 10 trang 58 Sinh học 10. Sự vận chuyển chủ động có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Câu hỏi 9 trang 58 Sinh học 10. Quan sát hình 9.8 và cho biết sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
Tìm hiểu thêm trang 57 Sinh học 10. Vì sao cây ngập mặn có thể thích nghi với môi trường có nồng độ muối cao?
Tìm hiểu thêm trang 57 Sinh học 10. Điều gì sẽ xảy ra với tế bào máu nếu. lượng nước trong máu bị giảm nhiều; nếu lượng nước trong máu tăng lên nhiều? Biện pháp khắc phục là gì? Trong mỗi trường hợp đó, cơ thể điều hòa bằng cách nào?
Vận dụng 2 trang 57 Sinh học 10. Tại sao khi bón phân quá nhiều, cây có thể bị chết?
Vận dụng 1 trang 57 Sinh học 10. Tại sao rau củ ngâm muối, quả ngâm đường có thể bảo quản trong thời gian dài?
Luyện tập 2 trang 57 Sinh học 10. Quan sát hình 9.7 và cho biết sự di chuyển của các phân tử nước, sự thay đổi hình dạng màng tế bào hồng cầu và màng tế bào thịt lá khi được ngâm trong từng dung dịch đẳng trương, nhược trương, ưu trương.
Câu hỏi 8 trang 57 Sinh học 10. Quan sát hình 9.6 và trả lời các câu hỏi sau. a) Các phân tử nước và chất tan di chuyển như thế nào qua màng bán thấm? b) Thẩm thấu là gì? c) Hãy nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa khuếch tán và thẩm thấu.
Luyện tập 1 trang 56 Sinh học 10. Dựa vào hình 9.3 và 9.5 cho biết đặc điểm chung giữa khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường.
Tìm hiểu thêm trang 56 Sinh học 10. Tìm một số ví dụ về sự khuếch tán đơn giản qua màng sinh chất ở các tế bào.
Câu hỏi 7 trang 56 Sinh học 10. Quan sát hình 9.4 và giải thích sự khuếch tán khí O2 và CO2 ở phổi.
Câu hỏi 6 trang 56 Sinh học 10. Nếu gradient nồng độ tăng thì tốc độ khuếch tán sẽ thay đổi như thế nào?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k