Hoặc
16 câu hỏi
Báo cáo thực hành trang 65 Sinh học 10. • Trả lời các câu hỏi sau. - So sánh kết quả màu dung dịch trong các ống nghiệm. - So sánh hoạt tính của amylase trong các ống nghiệm và giải thích. - Độ pH tối ưu cho hoạt động xúc tác của amylase trong thí nghiệm trên là bao nhiêu?
Báo cáo thực hành trang 65 Sinh học 10. • Trả lời các câu hỏi sau. - So sánh màu dung dịch trong các ống nghiệm. Ống nghiệm nào có sự thủy phân tinh bột dưới tác dụng của amylase? Giải thích? - Nhiệt độ nào thích hợp cho hoạt động xúc tác của amylase trong thí nghiệm trên?
Tìm hiểu thêm trang 65 Sinh học 10. • Các enzyme trong ống tiêu hóa ở người hoạt động ở pH khác nhau. Nêu ví dụ chứng minh điều này. • Tìm hiểu tác động của một số loại thuốc đến phản ứng enzyme ví dụ thuốc kháng sinh ampicillin, amoxycillin, cefixime, thuốc điều trị bệnh Gout,…
Câu hỏi 8 trang 64 Sinh học 10. Quan sát hình 10.7 và cho biết khi tăng nồng độ cơ chất hay nhiệt độ, độ pH thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào. Nhận xét về giá trị tốc độ phản ứng ở nhiệt độ tối ưu và pH tối ưu.
Vận dụng trang 64 Sinh học 10. Khi nhai kĩ cơm, ta thấy có vị ngọt. Hãy giải thích các giai đoạn trong cơ chế tác động của amylase nước bọt.
Câu hỏi 7 trang 64 Sinh học 10. Dựa vào hình 10.6, mô tả ba bước cơ bản trong cơ chế tác động của enzyme đến phản ứng mà nó xúc tác.
Câu hỏi 6 trang 63 Sinh học 10. Phản ứng do enzyme xúc tác thay đổi như thế nào khi trung tâm hoạt động của enzyme bị thay đổi hình dạng không phù hợp với cơ chất?
Luyện tập 3 trang 63 Sinh học 10. Nếu không có enzyme, các phản ứng hóa học và quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào có diễn ra được không? Điều gì sẽ xảy ra nếu trong một chuỗi phản ứng do nhiều enzyme xúc tác mà có một enzyme không hoạt động?
Câu hỏi 5 trang 63 Sinh học 10. Người ta tiến hành thí nghiệm đun sôi 200 mL dung dịch tinh bột với 5 mL chất xúc tác HCl 1N trong 1 giờ. Kết quả cho thấy tinh bột bị phân giải thành đường. Khi nhai cơm, ta thấy có vị ngọt vì tinh bột được phân giải thành đường nhờ enzyme amylase. Nhận xét về điều kiện và tốc độ của hai phản ứng.
Luyện tập 2 trang 63 Sinh học 10. Dựa vào hình 10.5 nêu cấu tạo của ATP. ATP được phân giải và tổng hợp như thế nào? Đặc điểm nào để có thể ví ATP là “đồng tiền” năng lượng trong tế bào?
Câu hỏi 4 trang 62 Sinh học 10. Quan sát hình 10.4 và cho biết chức năng của ATP trong tế bào. Giải thích?
Luyện tập 1 trang 62 Sinh học 10. Nêu một số hoạt động tế bào cần sử dụng năng lượng. Trong các hoạt động đó, năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
Câu hỏi 3 trang 62 Sinh học 10. Ở hình 10.3, năng lượng được chuyển từ dạng nào sang dạng nào? Sự chuyển hóa này có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Câu hỏi 2 trang 61 Sinh học 10. Quan sát hình 10.2 và xác định các dạng năng lượng được chuyển hóa trong hoạt động sống của tế bào?
Câu hỏi 1 trang 61 Sinh học 10. Hoạt động sống của tế bào và cơ thể sử dụng các dạng năng lượng nào? Quá trình nào cung cấp năng lượng cho tế bào?
Mở đầu trang 61 Sinh học 10. Quan sát hình 10.1 và nêu các dạng năng lượng trong quá trình quang hợp. Trong quá trình đó, năng lượng được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào? Chuyển hóa năng lượng là gì?
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.2k
37.5k
36.5k
35.2k
34k
32.5k