Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu hỏi 5 trang 56 Sinh học 10. Giải thích hiện tượng xảy ra khi nhỏ một giọt thuốc nhuộm màu xanh vào cốc nước.
Câu hỏi 4 trang 56 Sinh học 10. Khuếch tán là gì?
Câu hỏi 3 trang 55 Sinh học 10. Tại sao khi xịt nước hoa ở một góc phòng thì một lúc sau chúng ta có thể ngửi thấy mùi nước hoa khắp phòng?
Câu hỏi 2 trang 55 Sinh học 10. Quan sát hình 9.2 và cho biết. a) Nồng độ phân tử ở vùng A so với vùng B. b) Các phân tử di chuyển theo hướng nào? Vì sao? c) Sự di chuyển này diễn ra đến khi nào?
Câu hỏi 1 trang 55 Sinh học 10. Kể tên các chất mà tế bào lông hút của rễ cây trao đổi với môi trường.
Mở đầu trang 55 Sinh học 10. Quan sát hình 9.1, mô tả sự thay đổi hình thái của cây khi tưới nước. Giải thích sự thay đổi đó.
Câu hỏi 31 trang 54 Sinh học 10. - Vẽ và mô tả hình dạng, cấu tạo của tế bào niêm mạc miệng mà em đã quan sát. - So sánh hình dạng, cấu tạo tế bào thực vật và động vật mà em quan sát được. - Vẽ và mô tả hình dạng, cấu tạo của tế bào niêm mạc miệng mà em đã quan sát. Hình dạng tế bào niêm mạc miệng
Câu hỏi 30 trang 53 Sinh học 10. Vẽ và mô tả hình dạng, cấu tạo tế bào và các bào quan của các tế bào lá mà em đã quan sát.
Luyện tập 11 trang 52 Sinh học 10. Nêu cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật theo gợi ý bảng như 8.1.
Câu hỏi 29 trang 52 Sinh học 10. Quan sát hình 8.17, nêu các thành phần cấu tạo của bộ khung tế bào và chức năng của chúng.
Câu hỏi 28 trang 51 Sinh học 10. Thành phần cấu tạo nào của trung thể đóng vai trò quan trọng trong sự phân chia tế bào?
Câu hỏi 27 trang 51 Sinh học 10. Quan sát hình 8.16 và mô tả cấu tạo của trung thể.
Câu hỏi 26 trang 51 Sinh học 10. Trung thể tham gia vào quá trình nào của tế bào động vật và có vai trò gì trong quá trình này?
Câu hỏi 25 trang 51 Sinh học 10. Mô tả cấu trúc của ribosome.
Câu hỏi 24 trang 51 Sinh học 10. Ribosome gắn trên màng lưới nội chất có ý nghĩa gì đối với việc thực hiện chức năng của lưới nội chất.
Câu hỏi 23 trang 51 Sinh học 10. Hãy kể một số bào quan có ribosome?
Câu hỏi 22 trang 50 Sinh học 10. Vai trò của ribosome là gì?
Câu hỏi 21 trang 50 Sinh học 10. Tại sao tế bào không bị độc do sản phẩm của quá trình oxi hóa (H2O2)?
Câu hỏi 20 trang 50 Sinh học 10. Tại sao nói peroxisome là bào quan chuyên oxi hóa?
Câu hỏi 18 trang 50 Sinh học 10. Quan sát hình 8.14, mô tả cấu tạo peroxisome.
Vận dụng 19 trang 50 Sinh học 10. Tại sao màng sinh chất của nguyên sinh vật sống trong môi trường nước ngọt không bị vỡ khi có lượng lớn nước đi vào trong tế bào?
Vận dụng 9 trang 50 Sinh học 10. Màu đỏ của cánh hoa hay màu tím của một số loại quả là do đâu?
Câu hỏi 18 trang 50 Sinh học 10. Nêu vai trò của không bào trung tâm.
Vận dụng 8 trang 49 Sinh học 10. Vì sao tế bào bạch cầu có thể “ăn” được vi khuẩn?
Câu hỏi 17 trang 49 Sinh học 10. Tại sao lysosome tiêu hóa được nhiều phân tử lớn và bào quan? Sự tiêu hóa các bào quan bị hỏng, không cần thiết có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Luyện tập 10 trang 48 Sinh học 10. Dựa vào hình 8.10, mô tả con đường tiết enzyme ở tế bào tuyến tụy.
Câu hỏi 16 trang 48 Sinh học 10. Mô tả hoạt động phối hợp của lưới nội chất và bộ máy Golgi.
Vận dụng 7 trang 48 Sinh học 10. Tại sao nói lưới nội chất là nhà máy sản xuất màng cho tế bào?
Vận dụng 6 trang 48 Sinh học 10. Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có lưới nội chất hạt hoặc lưới nội chất trơn phát triển mạnh. tế bào gan, tế bào ở tinh hoàn, tế bào tuyến tụy? Giải thích?
Luyện tập 9 trang 47 Sinh học 10. Tại sao lưới nội chất hạt là nơi sản xuất protein.
Luyện tập 8 trang 47 Sinh học 10. Quan sát hình 8.9, phân biệt cấu tạo lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn.
Tìm hiểu thêm trang 47 Sinh học 10. Theo thuyết tiến hóa nội cộng sinh, ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ cộng sinh trong tế bào nhân thực. Thuyết này dựa trên những đặc điểm giống nhau giữa ti thể, lục lạp và tế bào nhân sơ. Hãy tìm hiểu cấu tạo của ti thể và lục lạp có những đặc điểm gì giống với tế bào nhân sơ.
Luyện tập 7 trang 47 Sinh học 10. Dựa vào hình 8.7, 8.8, nêu những đặc điểm cấu tạo giống nhau giữa lục lạp và ti thể?
Câu hỏi 15 trang 47 Sinh học 10. Thành phần cấu tạo nào của lục lạp đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng của lục lạp? Vì sao?
Câu hỏi 14 trang 47 Sinh học 10. Chức năng của lục lạp là gì?
Vận dụng 5 trang 46 Sinh học 10. Tại sao các tế bào cơ, tế bào gan có số lượng ti thể (hàng nghìn) cao hơn rất nhiều so với các tế bào khác như tế bào biểu mô ở da, tế bào xương (hàng trăm)?
Câu hỏi 13 trang 46 Sinh học 10. Tại sao ti thể có thể tự tổng hợp một số protein của nó?
Câu hỏi 12 trang 46 Sinh học 10. Sự hình thành các mào có ý nghĩa gì đối với hoạt động chức năng của ti thể?
Câu hỏi 11 trang 46 Sinh học 10. DNA của ti thể có đặc điểm gì khác so với DNA nhân?
Câu hỏi 10 trang 46 Sinh học 10. Quan sát hình 8.7 và nêu hình dạng và các thành phần cấu tạo của ti thể.
Câu hỏi 9 trang 46 Sinh học 10. Tại sao bào tương là nơi diễn ra các phản ứng hóa học và là môi trường cho sự vận chuyển các chất vào các bào quan?
Câu hỏi 8 trang 46 Sinh học 10. Nêu các thành phần chủ yếu của tế bào chất.
Vận dụng 4 trang 45 Sinh học 10. Đặc điểm của nhân là cơ sở cho lĩnh vực công nghệ sinh học nào?
Vận dụng 3 trang 45 Sinh học 10. Tại sao tế bào hồng cầu người không phân chia được?
Luyện tập 6 trang 45 Sinh học 10. Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào?
Luyện tập 5 trang 45 Sinh học 10. Những đặc điểm nào của màng nhân phù hợp với chức năng bảo vệ và kiểm soát trao đổi các chất với tế bào chất?
Câu hỏi 7 trang 45 Sinh học 10. Hãy tìm những thành phần cấu tạo tương ứng với mỗi chức năng sau. a) Cho các phân tử nhất định đi vào và đi ra khỏi nhân. b) Bao bọc và bảo vệ nhân. c) Chứa chất di truyền.
Câu hỏi 6 trang 45 Sinh học 10. Quan sát hình 8.6 và liệt kê các thành phần cấu tạo của nhân.
Vận dụng 2 trang 44 Sinh học 10. Tại sao rau xanh là nguồn chính cung cấp chất xơ cho cơ thể người?
Luyện tập 4 trang 44 Sinh học 10. Cấu tạo và cách sắp xếp của các phân tử cellulose phù hợp như thế nào với chức năng của thành tế bào?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k