Hoặc
320,199 câu hỏi
Em có thể 2 trang 66 KHTN 8. Giải thích được vì sao ống hút cắm vào hộp sữa có một đầu nhọn.
Em có thể 1 trang 66 KHTN 8. Nêu được biện pháp làm tăng, giảm áp suất bằng cách thay đổi áp lực hoặc diện tích mặt bị ép trong những tình huống cụ thể.
Câu hỏi 4 trang 66 KHTN 8. Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
Hoạt động 3 trang 66 KHTN 8. Thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ dưới đây. Hãy giải thích tại sao cá sấu có hàm răng rất nhọn.
Hoạt động 2 trang 66 KHTN 8. Thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ dưới đây. Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích.
Hoạt động 1 trang 66 KHTN 8. Thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ dưới đây. Một người làm vườn cần đóng một chiếc cọc xuống đất. Hãy đề xuất phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng. Giải thích.
Câu hỏi 3 trang 66 KHTN 8. Từ công thức tính áp suất p = F S , hãy đưa ra nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất.
Câu hỏi 2 trang 66 KHTN 8. Hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
Câu hỏi 1 trang 66 KHTN 8. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N. a. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5 m2. b. Hãy so sánh áp suất của xe tăng với áp suất của một ô tô có trọng lượng 25 000 N, diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường nằm ngang là 250 cm2.
Hoạt động trang 65 KHTN 8. Chuẩn bị. Hai khối sắt giống nhau có dạng hình hộp chữ nhật; một khay nhựa hoặc thủy tinh trong suốt đựng bột mịn. Tiến hành. - Bố trí thí nghiệm lần lượt theo Hình 15.2 a, b, c. - Quan sát độ lún của khối sắt xuống bột mịn ứng với mỗi trường hợp a, b, c. - So sánh độ lớn của áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khối sắt xuống bột mịn của trường hợp a với trường hợp b, củ...
Câu hỏi trang 64 KHTN 8. Quan sát Hình 15.1, hãy chỉ ra lực nào trong số các lực được mô tả dưới đây là áp lực. - Lực của người tác dụng lên sợi dây. - Lực của sợi dây tác dụng lên thùng hàng. - Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn. - Lực của ngón tay tác dụng lên mũ đinh. - Lực của đầu đinh tác dụng lên tấm xốp.
Mở đầu trang 64 Bài 15 KHTN 8. Tại sao khi một em bé đứng lên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn khi người lớn nằm trên nó (hình bên)?
Em có thể 2 trang 63 KHTN 8. So sánh được giá trị khối lượng riêng của nước xác định trong thí nghiệm này và khối lượng riêng của nước trong Bảng 13.3 (Bài 13). Từ đó, cho biết những yếu tố nào có thể dẫn tới sự chênh lệch giữa hai giá trị này.
Em có thể 1 trang 63 KHTN 8. Biết được một vật làm bằng chất gì bằng cách đo khối lượng riêng của vật đó.
Mở đầu trang 59 Bài 14 KHTN 8. Để xác định khối lượng riêng của một chất tạo nên vật cần phải xác định được những đại lượng nào? Theo em, cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước và của một lượng chất lỏng có khác nhau hay không?
Em có thể trang 58 KHTN 8. Tính được khối lượng của vật khi biết khối lượng riêng và thể tích. Ví dụ, tính khối lượng nước trong một bể hình hộp chữ nhật ….
Câu hỏi 2 trang 58 KHTN 8. Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 3 cm, 5 cm và có khối lượng 210 g. Hãy tính khối lượng riêng của gang.
Câu hỏi 1 trang 58 KHTN 8. Dựa vào đại lượng nào, người ta nói sắt nặng hơn nhôm?
Hoạt động 2 trang 57 KHTN 8. Thí nghiệm 2 Chuẩn bị. Ba thỏi sắt, nhôm, đồng có cùng thể tích là V1 = V2 = V3 = V (Hình 13.2), cân điện tử. Tiến hành. Bước 1. Dùng cân điện tử để xác định khối lượng của thỏi sắt, nhôm, đồng tương ứng m1, m2, m3. Bước 2. Tính tỉ số giữa khối lượng và thể tích tương ứng mV, ghi số liệu vào vở theo mẫu Bảng 13.2. Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của c...
Hoạt động 1 trang 56 KHTN 8. Thí nghiệm 1 Chuẩn bị. Ba thỏi sắt có thể tích lần lượt là V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V (Hình 13.1); cân điện tử. Tiến hành. Bước 1. Dùng cân điện tử để xác định khối lượng từng thỏi sắt tương ứng m1, m2, m3. Bước 2. Ghi số liệu, tính tỉ số khối lượng và thể tích tương ứng vào vở theo mẫu Bảng 13.1. Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt Đại lượng Thỏ...
Mở đầu trang 56 Bài 13 KHTN 8. Trong đời sống, ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Nói như thế có đúng không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi này?
Vận dụng 2 trang 79 Sinh học 10. Insulin là hormone nội tiết từ tuyến tụy tác động đến các tế bào như gan, cơ, mỡ khi nồng độ glucose trong máu tăng lên do tiêu hóa thức ăn. Một quá trình truyền thông tin từ insulin ở tế bào được thể hiện ở hình 12.7. Insulin kích thích sự huy động các protein vận chuyển glucose ở trên màng sinh chất, từ đó làm tăng sự...
Câu hỏi 10 trang 79 Sinh học 10. Dựa vào sơ đồ quá trình truyền thông tin qua thụ thể bên trong tế bào (hình 12.6), cho biết đáp ứng của tế bào trong trường hợp này là gì?
Câu hỏi 9 trang 78 Sinh học 10. Tại sao nói quá trình truyền thông tin từ phân tử tín hiệu là quá trình khuếch đại thông tin?
Câu hỏi 8 trang 78 Sinh học 10. Quan sát hình 12.4 và mô tả quá trình truyền tin nội bào đối với thụ thể màng. Điều gì sẽ xảy ra nếu một loại phân tử trong chuỗi truyền tin nội bào không được hoạt hóa?
Câu hỏi 7 trang 78 Sinh học 10. Quan sát hình 12.5, cho biết tế bào đích nào tiếp nhận được hormone A, hormone B. Vì sao?
Câu hỏi 6 trang 78 Sinh học 10. Quan sát hình 12.4 và cho biết bằng cách nào tế bào đích tiếp nhận tín hiệu.
Câu hỏi 5 trang 77 Sinh học 10. Quan sát hình 12.4 và nêu các giai đoạn của quá trình truyền thông tin giữa các tế bào.
Vận dụng 1 trang 77 Sinh học 10. Hormone từ tế bào tuyến giáp được vận chuyển trong máu đến các tế bào cơ làm tăng cường hoạt động phiên mã, dịch mã và trao đổi chất ở các tế bào cơ. Xác định và vẽ sơ đồ mô tả các yếu tố tham gia trong quá trình truyền thông tin đó. Cho biết quá trình truyền thông tin trên thuộc kiểu truyền tin nội tiết hay cận tiết.
Câu hỏi 4 trang 77 Sinh học 10. Quan sát hình 12.3, hãy. a) So sánh hai kiểu thông tin giữa các tế bào. truyền tin cận tiết và truyền tin nội tiết. b)Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào cần có sự tham gia của những yếu tố nào?
Câu hỏi 3 trang 76 Sinh học 10. Ý nghĩa sinh học của thông tin giữa các tế bào là gì?
Câu hỏi 2 trang 76 Sinh học 10. Điều gì sẽ xảy ra nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập và không có sự trao đổi thông tin với nhau?
Câu hỏi 1 trang 76 Sinh học 10. Sự trao đổi thông tin qua điện thoại có thể diễn ra dưới những hình thức nào? Trong quá trình đó, thông tin được truyền như thế nào?
Mở đầu 2 trang 76 Sinh học 10. Quan sát hình 12.1 và cho biết. Con mèo phát hiện ra con chuột nhờ cơ quan nào? Thông tin về con chuột được truyền qua các cơ quan nào trong cơ thể con mèo?
Mở đầu 1 trang 76 Sinh học 10. Trong cơ thể người và động vật, những hệ cơ quan nào đóng vai trò phối hợp hoạt động của tất cả các hệ cơ quan?
Vận dụng 5 trang 75 Sinh học 10. Dựa vào hình 11.12, vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp tế bào ở thực vật?
Câu hỏi 20 trang 75 Sinh học 10. Tại sao nói tổng hợp và phân giải là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào và sinh vật?
Vận dụng 4 trang 74 Sinh học 10. Giải thích vì sao khi muối chua rau quả (lên men lactic) người ta thường đổ ngập nước và đậy kín.
Câu hỏi 19 trang 74 Sinh học 10. Khi trong tế bào không có O2, glucose sẽ được chuyển hóa như thế nào?
Luyện tập 4 trang 74 Sinh học 10. Hãy lựa chọn thông tin phù hợp để hoàn thành bảng 11.2.
Vận dụng 3 trang 74 Sinh học 10. Tại sao khi tập thể dục hoặc lao động nặng thì chúng ta lại thở mạnh?
Câu hỏi 18 trang 74 Sinh học 10. Nêu vai trò của oxygen trong chuỗi truyền electron.
Câu hỏi 17 trang 73 Sinh học 10. Chuỗi truyền electron diễn ra ở đâu? Năng lượng được giải phóng trong chuỗi truyền electron được sử dụng để làm gì?
Tìm hiểu thêm trang 73 Sinh học 10. Ở một số vi sinh vật, nếu chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi truyền electron không phải là O2 mà là một chất khác; ví dụ như SO42-, NO3-, fumarate,. thì kiểu hô hấp của những sinh vật đó là gì?
Câu hỏi 16 trang 73 Sinh học 10. Giai đoạn oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs diễn ra ở đâu và có những sản phẩm nào được hình thành?
Câu hỏi 15 trang 72 Sinh học 10. Đường phân diễn ra ở đâu và hình thành nên các sản phẩm nào?
Luyện tập 3 trang 72 Sinh học 10. Quan sát hình 11.7, nhận xét số phân tử năng lượng được tạo ra ở mỗi giai đoạn trong hô hấp tế bào
Câu hỏi 14 trang 72 Sinh học 10. Nêu ý nghĩa của hô hấp tế bào?
Câu hỏi 13 trang 72 Sinh học 10. Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào diễn ra ở đâu và gồm những giai đoạn nào?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k