Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu hỏi 2 trang 132 Sinh học 10. Quan sát hình 21.2 và cho biết các thành phần cấu tạo virus. Hãy nêu chức năng của các thành phần đó?
Luyện tập 2 trang 37 KHTN 8. Có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam đường ăn trong 250 gam nước ở 60 oC?
Vận dụng 1 trang 131 Sinh học 10. Để nuôi virus, các nhà khoa học sẽ dùng loại môi trường gì?
Câu hỏi 1 trang 131 Sinh học 10. Nêu khái niệm virus, từ đó cho biết virus có những đặc điểm nào khác so với vi khuẩn?
Luyện tập 1 trang 37 KHTN 8. Tính độ tan của muối sodium nitrate (NaNO3) ở 0 oC, biết để tạo ra dung dịch NaNO3 bão hoà người ta cần hoà tan 14,2 gam muối trong 20 gam nước.
Câu hỏi 2 trang 36 KHTN 8. Tính khối lượng sodium chloride cần hoà tan trong 200 gam nước ở 20 oC để thu được dung dịch sodium chloride bão hoà.
Câu hỏi 1 trang 36 KHTN 8. Dung dịch bão hoà là gì?
Mở đầu trang 36 Bài 6 KHTN 8. Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch?
Vận dụng trang 35 KHTN 8. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ aluminium oxide (Al2O3) theo phương trình hoá học sau. 2Al2O3 →cryolitedien phan nong chay 4Al + 3O2↑ a) Tính hiệu suất phản ứng khi điện phân 102 kg Al2O3, biết khối lượng nhôm thu được sau phản ứng là 51,3 kg. b*) Biết khối lượng nhôm thu được sau điện phân là 54 kg và hiệu suất phản ứng là 92%, tính khối lượng Al2O3 đã dùng.
Mở đầu trang 131 Sinh học 10. Hình 21.1 mô tả thí nghiệm tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh khảm thuốc lá. Hãy thảo luận và nêu nhận xét về đặc điểm mầm bệnh.
Câu hỏi 2 trang 34 KHTN 8. a) Hiệu suất phản ứng được tính bằng cách nào? b) Khi nào hiệu suất của phản ứng bằng 100%?
Câu hỏi 1 trang 33 KHTN 8. Đốt cháy 1 mol khí hydrogen trong 0,4 mol khí oxygen đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng.
Luyện tập 1 trang 33 KHTN 8. Đốt cháy hết 0,54 gam Al trong không khí thu được aluminium oxide theo sơ đồ phản ứng. Al + O2 → Al2O3 Lập phương trình hoá học của phản ứng rồi tính. a) Khối lượng aluminium oxide tạo ra. b) Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Mở đầu trang 32 Bài 5 KHTN 8. Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm từ aluminium oxide (Al2O3). Làm thế nào tính được khối lượng nguyên liệu cần dùng để sản xuất nhôm hoặc tính khối lượng nhôm tạo ra nếu biết khối lượng nguyên liệu đã dùng?
Luyện tập 5 trang 31 KHTN 8. Có ba quả bóng bay giống nhau về kích thước và khối lượng. Lần lượt bơm cùng thể tích mỗi khí H2, CO2, O2 vào từng quả bóng bay trên. Điều gì sẽ xảy ra khi thả ba quả bóng bay đó trong không khí?
Câu hỏi 6 trang 30 KHTN 8. Làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Câu hỏi 5 trang 30 KHTN 8. Nếu không dùng cân, làm thế nào có thể biết được 24,79 lít khí N2 nặng hơn 24,79 lít khí H2 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)?
Luyện tập 4 trang 30 KHTN 8. Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau. Chất Các đại lượng (đơn vị) M (g/mol) n (mol) m (g) V (l) (đkc) CO2 ? ? 17,6 ? N2 ? ? ? 4,958 H2 ? 0,5 ? ?
Câu hỏi 4 trang 29 KHTN 8. Quan sát hình 4.4, cho biết ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC), thể tích 1 mol khí là bao nhiêu?
Luyện tập 3 trang 29 KHTN 8. Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau. Chất Số mol (n) (mol) Khối lượng mol (M) (g/mol) Khối lượng (m) (gam) Cách tính Nhôm 0,2 27 5,4 mAl = 0,2 × 27 = 5,4 (gam) Nước 2 ? ? ? Khí oxygen ? ? 16 ? Khí nitơ ? ? 28 ? Sodium chloride 0,4 ? ? ? Magnesium ? ? 12 ?
Tìm hiểu thêm trang 28 KHTN 8. Giải thích vì sao khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng trị số với khối lượng nguyên tử hay phân tử chất đó tính theo đơn vị amu.
Luyện tập 2 trang 28 KHTN 8. Tính khối lượng mol phân tử khí oxygen và khí carbon dioxide.
Câu hỏi 3 trang 28 KHTN 8. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cho biết khối lượng mol nguyên tử hydrogen, nitơ (nitrogen) và magnesium.
Câu hỏi 2 trang 28 KHTN 8. Quan sát hình 4.3, cho biết khối lượng 1 mol nguyên tử đồng và khối lượng 1 mol phân tử sodium chloride.
Luyện tập 1 trang 28 KHTN 8. Tính số phân tử nước và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 3 mol phân tử nước.
Câu hỏi 1 trang 27 KHTN 8. Xác định số nguyên tử có trong. a) 2 mol nguyên tử nhôm (aluminium). b) 1,5 mol nguyên tử carbon.
Mở đầu trang 27 Bài 4 KHTN 8. Nếu yêu cầu đếm số lượng viên gạch để xây bức tường của lâu đài (hình 4.1) và đếm số lượng hạt cát để xây bức tường của lâu đài bằng cát (hình 4.2), yêu cầu nào có thể thực hiện được? Vì sao? Với những vật thể có kích thước và khối lượng đáng kể như viên gạch, quả táo, …, người ta dễ dàng xác định số lượng, khối lượng và thể tích của chúng bằng cách đếm, cân, đo, … Nh...
Vận dụng 3 trang 26 KHTN 8. Trong dạ dày người có một lượng hydrochloric acid (HCl) tương đối ổn định, có tác dụng trong tiêu hoá thức ăn. Nếu lượng acid này tăng lên quá mức cần thiết có thể gây ra đau dạ dày. Thuốc muối có thành phần chính là sodium hydrogencarbonate (NaHCO3) giúp giảm bớt lượng acid dư thừa trong dạ dày theo phương trình hoá học. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ * Tìm hiểu và c...
Luyện tập 4 trang 26 KHTN 8. Xét phương trình hoá học của phản ứng sau. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 a) Cho biết số nguyên tử, số phân tử của các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm. b) Cho biết tỉ lệ hệ số của các chất trong phương trình hoá học.
Luyện tập 3 trang 25 KHTN 8. Lập phương trình hoá học của phản ứng khi cho dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) tác dụng với dung dịch calcium hydroxide (Ca(OH)2) tạo thành calcium carbonate (CaCO3) không tan (kết tủa) và sodium hydroxide (NaOH).
Luyện tập 2 trang 25 KHTN 8. Lập phương trình hoá học của phản ứng magnesium (Mg) tác dụng với oxygen (O2) tạo thành magnesium oxide (MgO).
Câu hỏi 2 trang 24 KHTN 8. Cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm trong các ô trống trên hình 3.3.
Câu hỏi 1 trang 24 KHTN 8. Dựa vào kiến thức đã học, cho biết tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố tham gia và tạo thành sản phẩm trong ví dụ bên cần phải tuân theo nguyên tắc như thế nào?
Tìm hiểu thêm trang 23 KHTN 8. Tìm hiểu và viết một bài thuyết trình (khoảng 200 từ) về thân thế, sự nghiệp khoa học của hai nhà bác học Lô – mô – nô – xốp và La – voa – đi – ê.
Vận dụng 2 trang 23 KHTN 8. Giải quyết tình huống. a) Khi đốt cháy hoàn toàn một mẩu gỗ, ta thu được tro có khối lượng nhẹ hơn mẩu gỗ ban đầu. Theo em, sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không? b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng định luật bảo toàn khối lượng trong tình huống trên.
Vận dụng 1 trang 23 KHTN 8. Trở lại thí nghiệm trong hoạt động mở đầu. Cân có còn giữ ở vị trí thăng bằng không? Giải thích.
Luyện tập 1 trang 23 KHTN 8. Tính khối lượng FeS tạo thành trong phản ứng của Fe và S, biết khối lượng của Fe và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 7 gam và 4 gam.
Thực hành 2 trang 22 KHTN 8. Chuẩn bị. ● Dụng cụ. Cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống đong. ● Hoá chất. Bột sodium hydrogencarbonate (NaHCO3), dung dịch giấm ăn (CH3COOH). Tiến hành. Bước 1. Đặt bình tam giác có chứa 10 ml giấm ăn và một mẩu giấy có chứa một thì cafe bột NaHCO3 trên đĩa cân điện tử. Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mA). Bước 2. Đổ bột NaHCO3 vào bình t...
Thực hành 1 trang 21 KHTN 8. Chuẩn bị. ● Dụng cụ. Cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống hút nhỏ giọt, ống đong. ● Hoá chất. Dung dịch sodium sulfate (Na2SO4), dung dịch barium chloride (BaCl2). Tiến hành. Bước 1. Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10 ml dung dịch BaCl2 trên đĩa cân điện tử và lấy đầy dung dịch Na2SO4 vào ống hút nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên miệng bình (hình 3.2a). Ghi ch...
Mở đầu trang 21 Bài 3 KHTN 8. Quan sát hình 3.1. Đặt hai cây nến trên đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Nếu đốt một cây nến, sau một thời gian, cân có còn thăng bằng không? Giải thích.
Câu hỏi 9 trang 130 Sinh học 10. Kể tên các hướng phát triển của công nghệ vi sinh vật trong tương lai.
Luyện tập 2 trang 130 Sinh học 10. Dựa vào bảng 20.2 để liệt kê một số vị trí việc làm trong ngành Công nghệ vi sinh vật và hoàn thành các cột trong bảng 20.3.
Câu hỏi 8 trang 129 Sinh học 10. Quan sát hình 20.7. a) Cho biết người hoạt động trong lĩnh vực công nghệ vi sinh vật có thể làm việc trong các cơ quan, đơn vị nào? b) Công nghệ vi sinh vật hiện nay đang cung cấp những sản phẩm gì cho phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam? c) Các sản phẩm của công nghệ vi sinh vật được ứng dụng trong các lĩnh vực nào?
Câu hỏi 7 trang 127 Sinh học 10. Để sản xuất các enzyme hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao thì cần sử dụng nhóm vi sinh vật nào? Vì sao?
Luyện tập 1 trang 126 Sinh học 10. Vì sao vi sinh vật được sử dụng như những “nhà máy” để sản xuất các protein, DNA, RNA và các sản phẩm khác?
Vận dụng trang 126 Sinh học 10. Kể tên một số sản phẩm thực phẩm ứng dụng công nghệ vi sinh vật mà em biết?
Vận dụng 2 trang 20 KHTN 8. Tìm hiểu và chỉ ra thêm một số phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự toả nhiệt hoặc thu nhiệt.
Câu hỏi 6 trang 126 Sinh học 10. Việc ứng dụng vi sinh vật để sản xuất nước tương, nước mắm dựa trên cơ sở khoa học nào?
Tìm hiểu thêm trang 125 Sinh học 10. Ở một số vùng nông thôn Việt Nam, người ta cũng sản xuất khí sinh học (biogas) tại các hộ nông dân. Tìm kiếm thông tin và cho biết nông dân ta đã tận dụng những phế phụ phẩm nông nghiệp nào để sản xuất khí sinh học và dùng sản phẩm khí sinh học đó cho những mục đích gì?
Luyện tập 3 trang 20 KHTN 8. Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt? a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước. b) Cồn cháy trong không khí.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k