Hoặc
321,199 câu hỏi
Câu hỏi 2 trang 198 KHTN lớp 8. Dựa vào yếu tố nào để phân chia các khu sinh học? Có những khu sinh học chủ yếu nào?
Mở đầu trang 112 Hóa học 10. Hydrochloric acid được sử dụng rộng rãi trong sản xuất, điển hình là dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi gia công, sơn, hàn, mạ điện,. Trong công đoạn này, thép được đưa qua các bể chứa dung dịch HCl (được gọi là bể Picking) để tẩy bỏ lớp rỉ sét, sau đó rửa sạch bằng nước trước khi qua các công đoạn tiếp theo. Vậy các ứng dụng trên dựa vào tính chất quan trọng...
Câu hỏi 1 trang 198 KHTN lớp 8. Quan sát hình 43.1 và nêu các thành phần cấu trúc của Sinh quyển.
Mở đầu trang 198 Bài 43 KHTN lớp 8. Theo em, hệ sinh thái nào là lớn nhất trên Trái Đất? Vì sao?
Em có thể trang 111 Hóa học 10. Thực hiện được thí nghiệm chứng minh và so sánh tính oxi hoá của đơn chất halogen. Sử dụng nước Javel an toàn.
Câu hỏi 9 trang 111 Hóa học 10. Khi sản xuất chlorine trong công nghiệp, NaOH và H2 được tạo thành ở cực âm, còn Cl2 được tạo thành ở cực dương. Tại sao cần sử dụng màng ngăn xốp để ngăn cách hai điện cực?
Câu hỏi 8 trang 110 Hóa học 10. Viết phương trình hoá học minh hoạ tính oxi hoá giảm dần trong dãy Cl2, Br2, I2.
Vận dụng 3 trang 197 KHTN lớp 8. Nêu các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở địa phương em.
Vận dụng 2 trang 197 KHTN lp 8. Nêu những biện pháp địa phương em đã áp dụng để cải tạo môi trường tự nhiên.
Vận dụng 1 trang 197 KHTN lớp 8. Tại sao các loài sinh vật ngoại lai như. ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp.
Luyện tập 2 trang 197 KHTN lớp 8. Nêu ý nghĩa của hoạt động trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc.
Thực hành trang 196 KHTN lớp 8. Lập kế hoạch và tiến hành tìm hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) ở địa phương em. Viết báo cáo thu hoạch theo các hướng dẫn sau. • Tên môi trường. • Ảnh chụp hiện trạng ô nhiễm. • Chỉ ra các tác nhân gây ô nhiễm. • Đề xuất một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm.
Câu hỏi 8 trang 196 KHTN lớp 8. Nêu thêm một số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Câu hỏi 7 trang 196 KHTN lớp 8. Hiện tượng cháy rừng đã tác động như thế nào đến môi trường?
Câu hỏi 6 trang 195 KHTN lớp 8. Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Câu hỏi 5 trang 195 KHTN lớp 8. Việc phá hủy rừng đã gây ra những hậu quả gì cho môi trường tự nhiên?
Câu hỏi 4 trang 195 KHTN lớp 8. Quan sát hình 42.3 và cho biết con người đã tác động đến môi trường bằng những cách nào qua các thời kì.
Luyện tập 1 trang 194 KHTN lớp 8. Liệt kê 10 loài động vật trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam. Địa phương em có loài nào trong danh sách kể trên không?
Câu hỏi 3 trang 194 KHTN lớp 8. Nêu ý nghĩa của một số biện pháp bảo vệ động vật hoang dã.
Câu hỏi 2 trang 194 KHTN lớp 8. Nêu một số hoạt động của người dân ở địa phương em có thể làm mất cân bằng tự nhiên.
Câu hỏi 1 trang 193 KHTN lớp 8. Lấy thêm ví dụ thể hiện sự cân bằng tự nhiên.
Mở đầu trang 193 Bài 42 KHTN lớp 8. Quan sát chuỗi thức ăn ở hình 42.1 và cho biết nếu rắn bị tiêu diệt quá mức sẽ dẫn tới hậu quả gì.
Thực hành trang 192 KHTN lớp 8. Chọn một hệ sinh thái gần nơi em sống, tìm hiểu và viết báo cáo thu hoạch theo gợi ý sau. • Xác định tên hệ sinh thái. • Xác định các loài sinh vật có trong quần xã và nhận xét về sự đa dạng của quần xã trong hệ sinh thái này.
Vận dụng trang 192 KHTN lớp 8. Việc khuyến khích sử dụng các loại phân bón hữu cơ thay cho các loại phân bón hóa học có ý nghĩa gì đối với bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp.
Câu hỏi 8 trang 192 KHTN lớp 8. Quan sát hình 41.7, vận dụng những hiểu biết của bản thân, hãy nêu đặc điểm, ý nghĩa của mỗi hệ sinh thái.
Câu hỏi 7 trang 191 KHTN lớp 8. Quan sát hình 41.6, mô tả quá trình trao đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
Câu hỏi 6 trang 191 KHTN lớp 8. Hãy xác định tên của ba loại tháp trong hình 41.5. Giải thích vì sao?
Câu hỏi 5 trang 191 KHTN lớp 8. Nêu ý nghĩa của tháp sinh thái.
Luyện tập trang 190 KHTN lớp 8. Lấy ví dụ về lưới thức ăn trong tự nhiên.
Câu hỏi 4 trang 190 KHTN lớp 8. Liệt kê một số chuỗi thức ăn có trong hình 41.4. Các chuỗi thức ăn đó có mắt xích nào chung?
Câu hỏi 3 trang 190 KHTN lớp 8. Vẽ chuỗi thức ăn có các loài sinh vật sau. diều hâu, cỏ, châu chấu, ếch, rắn.
Câu hỏi 2 trang 189 KHTN lớp 8. Lấy ví dụ cho mỗi kiểu hệ sinh thái và cho biết các thành phần của hệ sinh thái đó theo mẫu bảng sau.
Câu hỏi 1 trang 189 KHTN lớp 8. Quan sát hình 41.2, nêu các thành phần cấu trúc cơ bản của hệ sinh thái và mối quan hệ giữa các thành phần này.
Mở đầu trang 188 Bài 41 KHTN lớp 8. Quan sát hình 41.1, nêu tên một số loài sinh vật có trong quần xã và mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với môi trường sống.
Tìm hiểu thêm trang 187 KHTN lớp 8. Tìm hiểu Luật Đa dạng sinh học và nêu những hành vi bị nghiêm cấm.
Câu hỏi 3 trang 187 KHTN lớp 8. Nêu ý nghĩa của một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Luyện tập trang 187 KHTN lớp 8. Nêu một số ví dụ về loài ưu thế, loài đặc trưng.
Câu hỏi 2 trang 186 KHTN lớp 8. Quan sát hình 40.1 và cho biết số lượng loài ở hai quần xã có sự khác nhau không? Vì sao?
Câu hỏi 1 trang 186 KHTN lớp 8. Lấy ví dụ và chỉ ra các đặc điểm cho thấy đó là một quần xã sinh vật.
Mở đầu trang 186 Bài 40 KHTN lớp 8. Trong một ao tự nhiên (hoặc một ruộng lúa, một khu rừng,.) thường có những quần thể sinh vật nào? Tập hợp các quần thể sinh vật sống trong đó gọi là gì?
Vận dụng 2 trang 185 KHTN lớp 8. Dựa vào những hiểu biết về các đặc trưng cơ bản của quần thể, đề xuất một số biện pháp cụ thể bảo vệ quần thể sinh vật ở địa phương em.
Vận dụng 1 trang 185 KHTN lớp 8. Khi đánh bắt cá ở biển, phải sử dụng lưới có kích thước mắt lưới theo quy định đối với từng loại cá có ý nghĩa gì? (Ví dụ. kích thước mắt lưới để đánh bắt cá cơm tối thiểu là 10 mm). Quy định này nhằm bảo vệ nhóm tuổi nào của quần thể?
Câu hỏi 6 trang 185 KHTN lớp 8. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có ý nghĩa gì trong việc bảo vệ quần thể sinh vật?
Luyện tập 5 trang 184 KHTN lớp 8. Xác định kiểu phân bố các cá thể của quần thể trong mỗi trường hợp dưới đây. a) Quần thể cây gỗ lim xanh trong rừng có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi trong cả khu rừng, số lượng cây gỗ ít, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. b) Quần thể chim hải âu đang sinh sống ở một khu vực có điều kiện sống phân bố tương đối đồng đều và các cá thể có sự cạnh...
Câu hỏi 5 trang 184 KHTN lớp 8. Hãy mô tả đặc điểm của mỗi kiểu phân bố cá thể của quần thể.
Luyện tập 4 trang 184 KHTN lớp 8. Điều tra quần thể chim trĩ đỏ khoang cổ trong một khu vực nghiên cứu thu được số liệu về số cá thể chim trĩ trong mỗi nhóm tuổi như sau. nhóm tuổi trước sinh sản là 80 con, nhóm tuổi đang sinh sản là 30 con, nhóm tuổi sau sinh sản là 15 con. Vẽ tháp tuổi chim trĩ và xác định quần thể chim trĩ có tháp tuổi thuộc dạng nào.
Câu hỏi 4 trang 183 KHTN lớp 8. Quan sát hình 39.2 và cho biết vì sao A là dạng phát triển, B là dạng ổn định và C là dạng giảm sút.
Luyện tập 3 trang 183 KHTN lớp 8. Nêu ví dụ tỉ lệ giới tính của loài có thể thay đổi trong quá trình sống.
Câu hỏi 3 trang 183 KHTN lớp 8. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng gì đến sự sinh trưởng, phát triển của quần thể?
Luyện tập 2 trang 183 KHTN lớp 8. Mật độ cá thể của quần thể được ứng dụng trong chăn nuôi, trồng trọt như thế nào?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k