Hoặc
321,199 câu hỏi
Bài 37.1 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Em quan sát sinh vật ở địa điểm nào?
Câu 33. Không dùng thước đo góc để vẽ góc 60°, dùng thước kẻ. Sau đó, dùng thước đo góc để kiểm tra tính chính xác góc vừa vẽ.
Câu 32. Hai anh em cùng xuất phát một lúc và ở cùng một chỗ nhưng chạy ngược chiều nhau xung quanh bờ hồ. Khi hai anh em gặp nhau lần thứ tư thì ở đúng vị trí xuất phát ban đầu. Người anh chạy một vòng bờ hồ hết 10 phút. Nếu anh chạy nhanh hơn em thì em chạy một vòng hết bao lâu?
Câu 31. Phân tích thành nhân tử. (2xy + 1)2 – (2x + y)2.
Câu 30. Tìm tổng tất cả các số có 2 chữ số phân biệt khác 0?
Bài 36.10 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Rau sống, gỏi cá, nem chua, tiết canh,… là những món ăn tái, sống. Khi ăn các loại thực phẩm tái, sống không đảm bảo vệ sinh có nguy cơ mắc bệnh rất cao. Em hãy cùng bạn tìm hiểu các nội dung sau. - Các bệnh có thể mắc khi ăn các loại thức ăn tái, sống, không đảm bảo vệ sinh. - Tác nhân gây bệnh và hậu quả. - Tác nhân gây bệnh đó thuộc nhóm sinh vật nào (lớp...
Bài 36.9 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Em hãy lấy ví dụ để chứng minh động vật vừa có lợi, vừa có hại đối với con người.
Bài 36.8 trang 61 sách bài tập KHTN 6. Quan sát hình 36 minh họa một số loài động vật. Em hãy hoàn thành bảng tên các loài động vật có trong hình mà em biết và cho biết loài đó thuộc ngành/lớp động vật nào.
Bài 36.7 trang 60 sách bài tập KHTN 6. Kể tên một số loài động vật mà em biết, Nêu vai trò của chúng đối với con người và hoàn thành bảng sau.
Câu 29. Tìm hai số có hiệu là 22. Biết rằng nếu lấy số lớn cộng với số bé rồi cộng với hiệu của chúng thì được 116.
Bài 36.6 trang 60 sách bài tập KHTN 6. Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Bài 36.5 trang 60 sách bài tập KHTN 6. Hoàn thành nội dung sau sao cho phù hợp. …(1)… là lớp động vật thuộc nhóm động vật có xương sống, sống dưới nước, hô hấp bằng …(2)…, di chuyển bằng …(3)… Chúng có hình dạng rất khác nhau, phổ biến là hình thoi, dẹp hai bên, thích nghi với đời sống bơi lội. Một số đại diện thuộc lớp động vật này như …(4)…
Bài 36.4 trang 59 sách bài tập KHTN 6. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu B. Bò, châu chấu, sư tử, voi C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D. Gấu, mèo, dê, cá heo
Bài 36.3 trang 59 sách bài tập KHTN 6. Tìm thông tin phù hợp để hoàn thành bảng sau.
Bài 36.2 trang 59 sách bài tập KHTN 6. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là? A. Hình thái đa dạng. B. Có xương sống. C. Kích thước cơ thể lớn. D. Sống lâu.
Câu 28. Tìm 2 số có hiệu là 132. Biết nếu lấy số lớn cộng số bé rồi trừ đi hiệu của chúng thì được 548.
Bài 36.1 trang 59 sách bài tập KHTN 6. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở. A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài. B. Số lượng loài và môi trường sống. C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng. D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 27. Số 2022 có bao nhiêu ước nguyên dương không chia hết cho 3.
Câu 26. Người ta trồng khoai trên mảnh ruộng hình chữ nhật có chu vi là 4 km, chiều dài hơn chiều rộng 6 dam. Biết rằng cứ 100 m2 thì thu hoạch được 4 tạ khoai. Tính số khoai thu được.
Câu 25. Mẹ mua 20 kg gạo thường giá 4500 đồng 1 kg thì vừa hết số tiền ấy. Nếu mua gạo ngon thì sẽ được bao nhiêu kg, biết rằng giá 1kg gạo ngon hơn giá 1 kg gạo thường là 4500 đồng.
Câu 24. Cho hình bình hành ABCD có diện tích 24cm2. Chiều cao AH = 3 cm và bằng một nửa chiều cao CE. Tính chu vi của hình bình hành đó?
Câu 23. 16 dm2 8 cm2 bằng bao nhiêu m2?
Câu 22. So sánh (–3333)444 và 4444333.
Bài 35.4 trang 58 sách bài tập KHTN 6. Dựa vào kết quả quan sát mẫu vật hoặc quan sát tranh, ảnh, hãy kể tên các cơ quan có ở các cây trong bảng và hoàn thành bảng sau.
Bài 35.3 trang 58 sách bài tập KHTN 6. Cho một số thông tin sau về nón thông. “Nón thông gồm nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây. Nón đực nhỏ, mọc thành cụm; nón cái lớn, mọc riêng rẽ.” Dựa vào thông tin trên và xác định nón đực và nón cái của thông tròng hình 35.2.
Bài 35.2 trang 58 sách bài tập KHTN 6. Quan sát mẫu vật thật kết hợp với hình 35.1, hãy nêu đặc điểm các cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ bằng cách hoàn thành đoạn thông tin sau. Khác với rêu, dương xỉ có …(1)…, thân và lá có …(2)… Lá non dương xỉ có đặc trưng …(3)…, đây là đặc điểm dễ nhận dạng và phân biệt chúng với các loại cây khác. Mặt dưới lá dương xỉ có những …(4)… chứa …(5)… Bào tử rơi xuốn...
Bài 35.1 trang 57 sách bài tập KHTN 6. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của rêu? A. Rễ giả là những sợi nhỏ. B. Thân, lá có mạch dẫn. C. Cơ quan sinh sản nằm ở ngọn cây. D. Sinh sản bằng bào tử.
Câu 21. 91 có là số nguyên tố không?
Câu 20. Một lớp học có 3 tổ học sinh cùng thu nhặt giấy vụn. Tổ 1 và tổ 2 thu được 25,5 kg. Tổ 1 và tổ 3 thu được 36,2 kg .Tổ 2 và tổ 3 thu được 24,5 kg. Hỏi lớp đó mỗi tổ thu được bao nhiêu kg giấy?
(72000 . y) . 60 = 5
Bài 34.8 trang 57 sách bài tập KHTN 6. a) Biết rằng các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và C thu được kết quả như trong hình 34.2. Dựa vào hình, em hãy dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B; giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng...
Câu 18. Cho P và P + 14 là các số nguyên tố. Chứng minh rằng P + 7 là hợp số.
Bài 34.7 trang 56 sách bài tập KHTN 6. Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau?
Bài 34.6 trang 56 sách bài tập KHTN 6. Hình 34.1 khiến em liên tưởng đến vai trò gì của thực vật đối với con người và động vật?
Bài 34.5 trang 56 sách bài tập KHTN 6. Hãy nêu các vai trò của thực vật. Ở mỗi vai trò đó kể tên 3 – 5 loài mà em biết.
Bài 34.4 trang 56 sách bài tập KHTN 6. a) Chọn những từ/cụm từ thích hợp trong phần gợi ý để hoàn thành nội dung đúng khi nói về cây rêu. Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có thân, lá, chưa có …(1)… thật sự. Trong thân và lá rêu không có …(2)… Rêu sinh sản bằng …(3)… được chứa trong …(4)… nằm ở ngọn cây. Gợi ý. túi bào tử, rễ, mạch dẫn, bào tử b) Chọn một đám rêu ở chân tường, và tách chúng thành...
Bài 34.3 trang 56 sách bài tập KHTN 6. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách. A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2 B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2 C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2 D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2
Bài 34.2 trang 55 sách bài tập KHTN 6. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là. A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 17. Tính bằng cách thuận tiện. (–525) – [(475 + 245) – 45].
Bài 34.1 trang 55 sách bài tập KHTN 6. a) Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được cac đặc điểm phù hợp với mỗi ngành trong giới thực vật. b) Hoàn thành các bảng dưới đây bằng cách sử dụng các cụm từ gợi ý.
Câu 16. Số học sinh của 1 trường THCS là 1 số có 3 chữ số lớn hơn 800. Mỗi lần xếp thành 5 hàng, 6 hàng, 7 hàng, 8 hàng đều không thừa học sinh. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh?
Câu 15. Tìm số tự nhiên x biết x ⋮ 18, x ⋮ 21, x ⋮ 24 và 1000 < x < 1500.
Câu 14. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a chia hết cho 15 và a chia hết cho 18.
Câu hỏi trang 127 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chia sẻ cùng bạn. Em biết gì về đất nước Nhật Bản?
Câu 13. Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ nhất hơn 400.
Câu 12. Tìm 3 số tự nhiên khác 0 sao cho tổng các chữ số của chúng bằng tích các chữ số của chúng?
Bài 33.5 trang 54 sách bài tập KHTN 6. Trong cuộc sống có thể bắt gặp rất nhiều các loại thực phẩm bị mốc lại có màu sắc khác nhau. Dựa vào kiến thức của mình, em hãy giải thích vì sao các loại thực phẩm đó bị mốc và màu sắc đám mốc ở mỗi loại thực phẩm lại khác nhau.
Bài 33.4 trang 54 sách bài tập KHTN 6. Trong quá trình lấy nấm mốc ra khỏi mẫu vật để quan sát, em cấn sử dụng những dụng cụ gì để bảo đảm an toàn sức khỏe? Giải thích lí do của việc sử dụng các dụng cụ đó.
Bài 33.3 trang 54 sách bài tập KHTN 6. a) Nêu tên các thành phần cấu tạo của một nấm quả trong hình 33.1. b) Vẽ hình một nấm quả em đã quan sát và chú thích các thành phần cấu tạo cso trong mẫu vật đó.
Bài 33.2 trang 53 sách bài tập KHTN 6. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về cấu tạo của nấm? A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản. B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng. C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng. D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k