Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu 36. Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 80 người ăn trong 27 ngày. Nay có thêm 40 mới chuyển đến. Hỏi số gạo đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày?
Câu 35. Một trường tiểu học trong học kì 1 thu được 2 tấn 750 kg giấy vụn, trong học kì 2 thu được 3 tấn 250 kg giấy vụn. Biết rằng cứ 2 tấn giấy vụn làm được 50000 cuốn vở. Hỏi từ số giấy vụn của trường có thể làm được bao nhiêu cuốn vở?
Câu 34. Lớp 4a có 28 học sinh. Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 4 em. Hỏi lớp 4a có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Câu 33. Chứng minh rằng B = 50 + 51 + … + 52011 chia hết cho 6.
Bài 11.10 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Cho khoảng 0,5 g vụn đồng (copper) vào ống sillicon chịu nhiệt, nối hai đầu ống vào 2 xi-lanh như hình 11.3. Điều chỉnh để tổng thể tích ban đầu của 2 xi-lanh là 100 ml.Đốt nóng copper để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng copper đã phản ứng hết với oxygen trong không khí . Hãy dự đoán tổng thế tích của khí còn lại trong 2 xi-lanh khi ống silicon đã nguội....
Bài 11.9 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Khi đốt cháy 1 L xăng, cần 1950 L oxygen và sinh ra 1248 L khí carbon dioxide. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 L xăng. Hãy tính thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km và thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra.Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí .
Bài 11.8 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?
Bài 11.7 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Nung potassium permanganate(KMnO4) trong ống nghiệm (Hình 11.2), phản ứng sinh ra khí oxygen. Khí được dẫn vào ống nghiệm chứa đầy nước. Khí oxygen đẩy nước ra khỏi ống nghiệm. a) Khí thu được trong ống nghiệm có màu gì? b) Khi nào thì biết được ống nghiệm thu được khí oxygen đã chứa đầy khí?
Bài 11.6 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Cho một que đóm tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen (Hình 11.1.). Em hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra. Thí nghiệm này cho thấy vai trò gì của khí oxygen?
Câu 32. Tìm n thuộc ℤ để (4n – 1) chia hết cho (n – 2).
Bài 11.5 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Hãy kể các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí mà em biết.
Bài 11.4 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng B. Hình thành sấm sét C. Tham gia quá trình quang hợp của cây D. Tham gia quá trình tạo mây
Bài 11.3 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh? A. Oxygen B. Nitrogen C. Khí hiếm D. Carbon dioxide
Bài 11.2 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khí oxygen không tan trong nước B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy
Bài 11.1 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Quá trình nào sau đây cần oxygen A. Hô hấp B. Quang hợp C. Hòa tan D. Nóng chảy
Câu 31. Chứng minh rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4n + 1 hoặc 4n – 1.
Câu 30. Chứng minh 320 đồng dư với 1 theo mod 100.
Câu 29. Giải phương trình nghiệm nguyên. x2 – y2 + 2x – 4y – 10 = 0.
Bài 10.14 trang 19 sách bài tập KHTN 6. Cát mịn có thể chảy được qua phần eo rất nhỏ của đồng hồ cát (Hình 10.2). Khả năng chảy của cát mịn giống với nước lỏng. a) Em hãy cho biết bề mặt cát và bề mặt nước đựng trong cốc có gì khác nhau . b) Hạt cát có hình dạng riêng không ? c) Cát ở thể rắn hay thể lỏng?
Bài 10.13 trang 19 sách bài tập KHTN 6. Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng mở vung ra , em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung. a) Tại sao có nước đọng trên nắp vung b) Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã bay hơi.
Bài 10.12 trang 19 sách bài tập KHTN 6. Chuẩn bị 3 chất lỏng. cồn y tế, nước và dầu ăn. Nhỏ một giọt mỗi chất lỏng lên bề mặt kính và quan sát. Hãy cho biết. a) Chất lỏng nào bay hơi nhanh nhất, chất lỏng nào bay hơi chậm nhất? b) Sự bay hơi nhanh hay chậm có mối liên hệ thế nào với nhiệt độ sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của các chất lỏng đó như sau.
Bài 10.11 trang 19 sách bài tập KHTN 6. Ở nhiệt độ phòng. oxygen,nitrogen, carbon dioxide ở thể khí, nước, xăng ,dầu ở thể lỏng. Hãy cho biết nhiệt độ sôi của các chất trên cao hơn hay thấp hơn nhiệt độ phòng.
Bài 10.10 trang 19 sách bài tập KHTN 6. Em hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi.Tại sao không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất?
Câu 28. Phân tích đa thức thành nhân tử. 4xn+2 + 8xn với n thuộc ℕ*.
Bài 10.9 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C. a) Làm lạnh thủy ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thủy ngân ở thể gì?
Bài 10.8 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Để một cục nến nóng chảy, ta cần đun nóng. Để làm nóng chảy một cục nước đá, ta chỉ cần để cục nước đá ở nhiệt độ phòng. Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy cùa nến và nước so với nhiệt độ phòng.
Bài 10.7 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Dầu thô ở thể lỏng được khai thác từ các mỏ dầu ngoài biển khơi.Theo em có thể vận chuyển dầu lỏng vào đất liền bằng những cách nào?
Bài 10.6 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy. a) Chất rắn không chảy được b) Chất lỏng khó bị nén c) Chất khí dễ bị nén
Bài 10.5 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp. a) Không khí chiếm đầy khoảng không gian xung quanh ta vì. b) Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì. c) Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì. d) Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn,cả hai đều không biến dạng vì.
Bài 10.4 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Cho 3 chiếc lọ được đặt như Hình 10.1. Đổ nước vào cốc đến vị trí có mũi tên. Hãy vẽ bề mặt của mực nước trong các cốc này. Có thể làm thí nghiệm để kiểm chứng. đánh dấu một vị trí trên thành cốc. Đặt cốc như mô tả hình 10.1.Đổ nước đến vị trí đã đánh dấu và quan sát bề mặt nước.
Bài 10.3 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Dễ dàng nén được B. Không có hình dạng xác định C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng D. Không chảy được
Câu 27. Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là các số tự nhiên. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Có diện tích từ 60 đến 80 m2. Tính chu vi đám đất.
Bài 10.2 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ B. Hóa hơi C. Sôi D.Bay hơi
Bài 10.1 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây B. Gió thổi C. Mưa rơi D.Lốc xoáy
Câu 26. Tính tổng S = 1.2 + 2.3 + 3.4 +. + 99.100.
Câu 25. Một mảnh vườn hình chữ nhật được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 . 500 có chiều dài là 8 cm, chiều rộng 6 cm. Diện tích của mảnh vườn là bao nhiêu theo đơn vị ha ?
Câu 24. Khi nhân 1 số thập phân với 6,3 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột nên được kết quả là 38,43. Tìm số thập phân đó?
Câu 23. Tính bằng cách thuận tiện nhất. 100 – 99 + 98 – 97 + 96 – 95 + 94 – 93 + 92 – 91 + 90
Câu 22. Tìm số tự nhiên x; y biết (2x + 1)(y – 5) = 12.
Câu 21. Tính nhanh. 102 . 98
Bài 9.5 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Chuẩn bị 3 cây nến nhỏ a) Cho một cây nến vào nước. Nhận xét khả năng tan trong nước của nến. b) Cho một cây nến vào một cốc thủy tinh,đặt trong một nồi chứa nước và đun trên bếp đến khi nước sôi (cẩn thận kẻo nóng). Quan sát hiện tượng trong cốc và hãy cho biết đây là sự biến đổi vật lí hay hóa học. c) Cây còn lại mang đốt.Quan sát sự thay đổi kích thước của...
Bài 9.4 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Hãy liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt có trong đoạn văn sau.” Sắt là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Ở thủ đô Delhi (Ấn Độ) có một cột sắt với thành phần gần như chỉ chứa chất sắt, sau hàng trăm năm,dù trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt vẫn không hề bị gỉ sét.Trong khi đó,để đồ vật có chứa sắt như đinh, búa,da...
Bài 9.3 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Hãy kể tên hai vật thể được làm bằng . a) Sắt b) Nhôm c) Gỗ
Câu 20. Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài là 10m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Người ta lát kín căn phòng bằng các viên gạch hoa hình vuông cạnh 4dm. Cần phải dùng ít nhất bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng. (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể).
Bài 9.2 trang 16 sách bài tập KHTN 6. Hãy chỉ ra các chất được nói đến trong các câu ca dao, tục ngữ sau. a) Chì khoe chì nặng hơn đồng Sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng b) Nước chảy đá mòn c) Lửa thử vàng, gian nan thử sức
Bài 9.1 trang 16 sách bài tập KHTN 6. Em hãy quan sát hình 9. Liệt kê một số vật thể có trong hình 9, phân loại vật thể đó và kể tên một số chất có trong vật thể đó theo bảng mẫu sau đây.
Câu 19. Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 6 rồi cộng với 6 cuối cùng chia cho 6 thì được 6.
Bài 8.6 trang 15 sách bài tập KHTN 6. Dùng nhiệt kế rượu để đo và theo dõi nhiệt độ vào các thời điểm trong ngày. Ghi lại các nhiệt độ ở các thời điểm đó theo mẫu bảng dưới đây. Hãy xác định. a) Nhiệt độ thấp nhất vào lúc mấy giờ? b) Nhiệt độ cao nhất vào lúc mấy giờ? c) Nhiệt độ trung bình trong ngày là bao nhiêu?
Bài 8.5 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự). a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ. c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế. d) Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu ch...
Bài 8.4 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng. Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của bàn là, cơ thể người, nước đang sôi, không khí trong phòng?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k