Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu 18. Nhà trường tổ chức cho học sinh khối 5 đi thăm quan. Nếu xếp 40 học sinh một xe thì cần 14 xe ô tô. Hỏi nếu xếp 35 học sinh thì cần bao nhiêu xe? (sức chở của mỗi xe là như nhau ?
Bài 8.3 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C?
Bài 8.2 trang 14 sách bài tập KHTN 6. GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế như Hình 8.1 là A. 500C và 10C. B. 500C và 20C. C. Từ 200C đến 500C và 10C. D. Từ -200C đến 500C và 20C.
Câu 17. Nhà bếp dự trữ đủ lượng gạo cho 45 người ăn trong 6 ngày. Nếu có 54 người ăn số gạo đó thì số ngày ăn sẽ giảm đi bao nhiêu ngày (biết rằng suất ăn của mỗi người là như nhau).
Bài 8.1 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng hằng ngày của nước ta là gì?
Câu 16. Cho dãy số. 7; 14; 21; 28; .; .; 49; 56; 63; 70. Hai số còn thiếu là?
Câu 15. Chị Lan cắt một mảnh vải thành các mảnh nhỏ, mỗi mảnh nhỏ dài 12 dm, chị phải cắt tất cả 7 lần. Hỏi mảnh vải ban đầu của chị Lan dài bao nhiêu dm? (Biết mỗi mảnh vải sau khi cắt có kích thước như nhau).
Câu 14. Tổng của một số thập phân và một số tự nhiên là 47,24. Tuy khi đặt tính , một bạn học sinh đã quên mất dấu phẩy ở số thập phân và đặt tính như cộng hai số tự nhiên nên được kết quả là 1259. Tìm số tự nhiên và số thập phân đó.
Câu 13. Tổng của một số thập phân và một số tự nhiên bằng 105,6. Khi viết, bạn học sinh viết nhầm dấu phẩy của số thập phân sang bên trái 1 hàng nên cộng hai số được tổng bằng 84,36. Số thập phân ban đầu là?
Bài 7.5 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Tại một nhà máy sản xuất bánh kẹo, An có thể đóng gói 1 410 viên kẹo mỗi giờ. Bình có thể đóng 408 hộp trong 8 giờ làm việc mỗi ngày. Nếu mỗi hộp chứa 30 viên kẹo, thì ai là người đóng gói nhanh hơn?
Bài 7.4 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là A. 1 giờ 3 phút. B. 1 giờ 27 phút C. 2 giờ 33 phút D. 10 giờ 33 phút
Bài 7.3 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ bấm giây D. Đồng hồ đeo tay.
Bài 7.2 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100 m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ bấm giây D. Đồng hồ đeo tay.
Câu 12. Tìm a,b thuộc ℤ sao cho a.b = a + b.
Bài 7.1 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Đổi ra giây a) 45 phút; b) 1 giờ 20 phút; c) 24 giờ.
Câu 11. Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Tìm số lớn.
Bài 6.6 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Hãy thiết kế một phương án dùng cân đĩa có cấu tạo tương tự như cân Roberval và một quả cân loại 4kg (Hình 6.3) để chia túi gạo 10kg thành 10 túi có khối lượng bằng nhau.
Bài 6.5 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Có 6 viên bi được sơn màu, bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có một viên bi bằng sắt và 5 viên bi còn lại bằng chì. Biết viên bi bằng chì nặng hơn viên bi bằng sắt. Với chiếc cân Roberval, em hãy nêu phương án chỉ dùng nhiều nhất hai lần cân để tìm ra viên bi bằng sắt.
Câu 10. Cho dãy số 2 , 6, 12 ,. Số hạng thứ 6 của dãy số đã cho là bao nhiêu?
Bài 6.4 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Một hộp quả cân Roberval (Hình 6.2) gồm các quả cân có khối lượng 1 g, 2 g, 5 g, 10 g, 20 g, 100 g, 200 g. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân.
Bài 6.3 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Hãy tìm đúng tên cho mỗi loại cân trong Hình 6.1 a, b, c, d.
Bài 6.2 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Chọn đơn vị đo thích hợp cho mỗi chỗ trống trong các câu sau. 1. Khối lượng của một học sinh lớp 6 là 45 …. 2. Khối lượng của chiếc xe đạp là 0,20 …. 3. Khối lượng của chiếc xe tải là 5 …. 4. Khối lượng của viên thuốc cảm là 2 …. 5. Khối lượng của cuốn SGK KHTN 6 là 1,5 ….
Bài 6.1 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Hãy đổi những khối lượng sau đây ra đơn vị kilôgam (kg) 650 g = …. kg; 2,4 tạ = …. kg; 3,07 tấn = …. kg; 12 yến = …. kg; 12 lạng = …. kg.
Câu 9. Năm nay tuổi bố gấp 6 lần tuổi con, bốn năm sau tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi hiện tại bố bao nhiêu tuổi?
Câu 8. Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1m 20cm, chiều rộng 20cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín sàn căn phòng đó?
Câu 7. Một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 1200 người ăn trong 35 ngày, nhưng vì 480 người đến thêm nên số gạo đó chỉ đủ ăn trong bao nhiêu ngày?
Câu 6. Mội tổ có 8 công nhân làm trong 4 giờ được 120 sản phẩm. Hỏi 8 công nhân đó làm trong 3 giờ được bao nhiêu sản phẩm ? (Biết mức làm của mỗi người người như nhau).
Câu 5. Một tấm bìa hình vuông có cạnh 3/8 m. Tính chu vi và diện tích tấm bìa đó.
Bài 5.10 trang 11 sách bài tập KHTN 6. Nếu có một hộp đựng viên bi sắt nhỏ và bình chia độ (Hình 5.10). Hãy nêu một phương án để xác định gần đúng thể tích của một viên bi. Tiến hành thí nghiệm ở nhà và báo cáo kết quả.
Bài 5.9 trang 11 sách bài tập KHTN 6. Một trường Trung học cơ sở có 30 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu thụ 120 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10 000 đồng/ m3. a) Hãy tính số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày). b) Nếu có một khóa nước ở trường học này bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 2 giọt trong 1 giây và 20 giọt nước có thể tích 1 cm3. Hãy tính số tiề...
Bài 5.8 trang 11 sách bài tập KHTN 6. a) Hình 5.8 mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng một bình chia độ. Thể tích của vật đó bằng A. 38 cm3. B. 50 cm3. C. 12 cm3. D. 51 cm3. b) Hình 5.9 mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn kết hợp với bình chia độ. Thể tích của vật đó bằng A. 10,2 cm3. B. 10,50 cm3. C. 10 cm3. D. 10,25 cm3.
Bài 5.7 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Một người dùng bình chia độ (Hình 5.7) để đo thể tích của chất lỏng. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây. A. 10,2 cm3. B. 10,50 cm3. C. 10,5 cm3. D. 10 cm3.
Bài 5.6 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Hình 5.6 mô tả ba cách đọc và ghi kết quả khi đo thể tích của một chất lỏng bằng bình chia độ và cho ba kết quả. 40 cm3; 54 cm3; 60 cm3. Hãy cho biết kết quả nào đúng, tại sao?
Bài 5.5 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Trong tay em có một chiếc cốc như Hình 5.5, một thước dây, một thước kẹp, một com pa và một thước thẳng. Em sẽ dùng thước nào để đo. a) Chu vi ngoài của miệng cốc? b) Độ sâu của cốc? c) Đường kính trong của phần thân cốc và đáy cốc? d) Độ dày của miệng cốc?
Bài 5.4 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Để đo diện tích của một vườn cỏ có kích thước 25 x 30 (m). Nếu trong tay em có hai chiếc thước. một thước gấp có giới hạn đo (GHĐ) 2 m và một thước cuộn có GHĐ 20 m (Hình 5.4). Em sẽ dùng thước nào để cho kết quả đo chính xác hơn? Vì sao?
Bài 5.3 trang 9 sách bài tập KHTN 6. Khi dùng thước thẳng và com pa để đo đường kính ngoài của miệng cốc (Hình 5.3a) và đường kính trong của cốc (Hình 5.3b). Kết quả nào dưới đây là đúng? A. Đường kính ngoài 2,3 cm; đường kính trong 2,2 cm. B. Đường kính ngoài 2,1 cm; đường kính trong 2,0 cm. C. Đường kính ngoài 2,2 cm; đường kính trong 2,0 cm. D. Đường kính ngoài 2,0 cm; đường kính trong 2,0 cm.
Bài 5.2 trang 9 sách bài tập KHTN 6. Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài của một tấm gỗ, ba học sinh đã có ba cách đặt mắt để đọc kết quả đo (Hình 5.2). Học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng?
Bài 5.1 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Có bốn loại thước Hình 5.1 a, b, c, d. Lựa chọn loại thước nào trong Hình 5.1 phù hợp để đo các đối tượng sau. 1. Chiều dài cuốn sách giáo khoa (SGK) KHTN 6. 2. Bề dày gáy cuốn SGK KHTN 6. 3. Chiều rộng phòng học. 4. Chiều cao của tủ sách. 5. Đường kính trong của miệng một cái cốc hình trụ. 6. Vòng eo của cơ thể người.
Câu 4. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài là 64 m chiều rộng là 34 m. a) Tính chu vi mảnh đất đó b) Người ta giảm 8m chiều dài và tăng chiều rộng để miếng đất thành hình vuông, biết phần diện tích giảm theo chiều dài là 272 m2. Tính phần diện tích tăng thêm theo chiều rộng?
Câu 3. Một hợp tác xã dự định trồng rau sạch trên diện tích là 1ha 422m2. Người ta đã trồng được 4/9 diện tích đó. Hỏi hợp tác xã còn lại bao nhiêu mét vuông chưa trồng rau?
Câu 2. Hình bình hành ABCD có độ dài đáy DC là 1/4 m, chiều cao AH là 2 dm 4 cm. Tính diện tích hình đó dưới dạng dm.
Bài 4.5 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Hãy cùng các bạn trong nhóm của em sưu tầm ảnh chụp các vật rất nhỏ (mắt thường không nhìn thấy được) qua kính hiển vi theo một chủ đề, tập hợp kết quả tìm hiểu được để có một bộ sưu tập của nhóm mình.
Bài 4.4 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính?
Bài 4.3 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp? A. 40 lần B. 400 lần C. 1000 lần D. 3000 lần
Câu 1. Kết quả phép tính 1 + 3 + 5 + . + 19 – 2 – 4 – … – 18 bằng bao nhiêu
Bài 4.2 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tế bào biểu bì vảy hành B. Con kiến C. Con ong D. Tép bưởi
Bài 4.1 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. thị kính, vật kính. B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu. C. ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh). D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng.
Câu 50. Khi nhân một số thập phân với 16,3 do sơ xuất một bạn học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên được 12,6. Tìm kết quả đúng với phép nhân đó.
Câu 49. Hiện nay tuổi bố gấp 4 lần tuổi con biết rằng 5 năm nữa thì tổng số tuổi của hai bố con là 55 tuổi. Hỏi hiện nay bố bao nhiêu tuổi ? Con bao nhiêu tuổi?
Bài 3.5 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Dùng kính lúp quan sát và vẽ lại vân ngón tay trỏ của em.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k