Hoặc
318,199 câu hỏi
Bài 2 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điền dấu câu phù hợp với mỗi ô trống. Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép Dấu chấm than Trên boong tàu, các chú thủy thủ bỗng reo ầm lên………. “Cá heo……”. Cá heo là bạn của hải quân đấy! Ở một số nước, cá heo được huấn luyện để bảo vệ vùng biển. Các chuyên gia cho biết. ………. Cá heo mũi chai có khả năng dò tìm thủy lôi nhanh hơn nhiều so với máy m...
Bài 1 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết câu bày tỏ cảm xúc của em. a) Trước những khó khăn, gian khổ của chú hải quân. b) Trước những hình ảnh đẹp của chú hải quân.
Bài 4 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Hai dòng thơ cuối nói lên ước mong gì của bạn nhỏ? Viết tiếp Bạn nhỏ ước mong…………………………………………………….
Bài 3 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Hình ảnh trong khổ thơ 4 khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Dù nắng mưa, bão tố, các chú vẫn hiên ngang. b) Bao tàu thuyền qua đảo kéo còi chào ngân vang. c) Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trong gió.
Bài 2 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tìm những hình ảnh đẹp của chú hải quân đứng gác. Đánh dấu √ vào ô thích hợp. ĐÚNG SAI a) Vững vàng trên đảo nhỏ. b) Bồng súng gác biển trời. c) Chú mỉm cười rất tươi. d) Hải âu vờn quanh chú. e) Dạt dào ngàn sóng vỗ. g) Các chú vẫn hiên ngang.
Bài 1 (trang 49 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Những hình ảnh nào nói lên khó khăn, gian khổ của chú hải quân? Đánh dấu √ vào ô thích hợp. ĐÚNG SAI a) Áo bạc nhàu nắng gió. b) Trập trùng xa khơi. c) Đảo đá chơi vơi. d) Dạt dào sóng vỗ. e) Nắng mưa, bão tố.
Câu hỏi (trang 48 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Chọn một trong hai đề sau. 1. Viết đoạn văn nói về một nhân vật em yêu thích trong những câu chuyện (bộ phim) em đã đọc, đã nghe (đã xem) và cho biết vì sao em yêu thích nhân vật đó. 2. Viết đoạn văn nói về tình cảm, cảm xúc của em với một cảnh đẹp mà em biết.
Bài 5 (trang 48 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Từ “quê hương” trong câu cuối bài học có tác dụng gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Gắn kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với quê hương . b. Gắn kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với tuổi thơ. c. Gắn kỉ niệm của tác giả về chiếc bánh khúc với người dì.
Bài 3 (trang 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).a. Gạch dưới những câu có hình ảnh so sánh trong đoạn trích sau. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hai dì cháu tôi hái đầy rổ mới về. b. Đoạn văn tả cây rau khúc có mấy câu có hình ảnh...
Bài 2 (trang 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Tác giả tả chiếc bánh khúc như thế nào? Nối đúng.
Bài 1 (trang 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Câu nào tóm tắt đầy đủ đặc điểm của cây rau khúc? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Cây rau khúc chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú, lá như mạ bạc. b. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng. c. Sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đén pha lê.
Bài 3 (trang 46 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Dựa vào nội dung câu chuyện Gươm thần, viết tiếp để hoàn thành câu. a. Câu chuyện chàng trai có sức khỏe lạ thường và thanh gươm thần thể hiện ước mơ của nhân dân ta………. b. Những chi tiết trong câu chuyện cho thấy người dân đồng lòng cùng chàng trai đánh giặc là. ………. c. Câu chuyện trên nói lên….…của nhân dân ta
Bài 3 (trang 46 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Trong đoạn văn bầu trời ngoài cửa sổ (sách giáo khoa, trang 62), vầng trăng được so sánh với những sự vật nào? Điền vào bảng sau những từ ngữ thích hợp để thể hiện hình ảnh so sánh. Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 Trăng Trăng Qua mỗi hình ảnh so sánh, em hình dung vầng trăng như thế nào? Nối đúng.
Bài 2 (trang 45 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Viết một bức thư hỏi thăm người thân (hoặc bạn bè) và nói về việc học tập của em (hoặc về một chuyện vui ở địa phương em).
Bài 4 (trang 44 – 45 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Dựa theo gợi ý từ bài thơ trên, em hãy viết. a. Một câu tả tiếng chim buổi sáng. b. Một câu diễn tả niềm vui của em khi nghe tiếng chim hót.
Bài 3 (trang 44 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đánh dấu √ vào ô trống trước câu trả lời đúng. a. Các hình ảnh về tiếng chim buổi sáng từ dòng thứ 3 đến dòng thứ 8 nói lên điều gì? Tiếng chim buổi sáng như ánh nắng. Tiếng chim buổi sáng như bầy ong. Tiếng chim buổi sáng thật là kì diệu b. Câu thơ nào cho thấy tiếng chim buổi sáng như một dàn nhạc có sự tham gia của rất nhiều loài ch...
Bài 2 (trang 43 – 44 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Bằng cách lặp lại liên tục hai từ “tiếng chim”, bài thơ diễn tả điều gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp Ý ĐÚNG SAI a. Tiếng chim buổi sáng rộn ràng khắp nơi. b. Tiếng chim buổi sáng du dương trầm bổng. c. Tiếng chim buổi sáng vọng đến tận trời xanh.
Bài 1 (trang 43 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Bài thơ có bao nhiêu dòng nhắc lại hai từ “tiếng chim”? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng. 6 dòng 7 dòng 8 dòng
Bài 1 (trang 43 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đọc và làm bài tập Bù nhìn rơm a. Gạch dưới các bộ phận của câu dưới đây và viết câu hỏi dưới bộ phận ấy ( ai?, làm gì?, khi nào?, ở đâu?) Vào mùa lúa, người ta thường dụng những hình người bằng rơm. ……………. Ai?.trên cánh đồng. b. Trả lời câu hỏi . - Vào mùa lúa, người ta dựng những cong bù nhìn trên cánh đồng để làm gì? - Theo em, ngườ...
Bài 1 (trang 33 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Ông lão mơ thấy nàng tiên cho ông thứ gì trong chiếc hộp thứ nhất? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Rất nhiều cột gỗ, ván gỗ. b) Rất nhiều hạt cây nhỏ tí. c) Rất nhiều bàn gỗ, ghế gỗ.
Bài 2 (trang 33 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Qua chi tiết cột gỗ, ván gỗ nhanh chóng trôi tuột đi, câu chuyện muốn nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Vội vàng sẽ không mang lại kết quả tốt. b) Cột gỗ, ván gỗ ông lão thấy chỉ là giấc mơ. c) Chỉ chặt cây có sẵn chỉ bao nhiêu gỗ cũng hết.
Bài 3 (trang 33 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Vì sao nàng tiên trong giấc mơ nói rằng thứ đựng trong chiếc hộp thứ hai quý hơn nhiều? a) Vì hộp đó đựng nhiều bàn ghế gỗ dùng được luôn, không phải đóng. b) Vì hộp đó đựng hạt cây, biết trồng cây gây rừng sẽ có gỗ dùng lâu dài. c) Vì hộp đó đựng rất nhiều lúa gạo, giúp dân làng có cuộc sống no đủ.
Bài 4 (trang 34 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Câu chuyện khuyên ta điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Đừng chỉ chặt cây lấy gỗ mà còn phải trồng thật nhiều cây. b) Muốn có gỗ để dùng lâu dài thì phải trồng cây gây rừng. c) Giống như lúa ngô, cây rừng cũng phải gieo trồng mới có.
Bài 1 (trang 34 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời câu hỏi. a) Ông lão đi tìm gỗ để làm gì? b) Để có gỗ dùng lâu dài, chúng ta cần làm gì?
Bài 2 (trang 34 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Hãy nói lời ông lão khuyên các con (hoặc dân làng) trồng cây.
Bài 1 (trang 34 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Những hình ảnh nào trong các khổ thơ 1, 2 miêu tả vẻ đẹp của buổi sáng vùng cao? Đánh dấu √ vào ô thích hợp. ĐÚNG SAI 1) Buổi sáng em ngồi học. 2) Mây rủ nhau vào nhà. 3) Ông Mặt Trời leo dốc đằng xa. 4) Tiếng chim kêu kéo nắng lên. 5) Khoảng trời bao la hiện dần ngoài ô cửa.
Bài 2 (trang 35 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Các khổ thơ 3, 4 cho em biết điều gì về cuộc sống của đồng bào Mông? Nối đúng.
Bài 3 (trang 35 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Bản Mông sơ sài nhưng vẫn có rất nhiều điều lạ. b) Trên núi đá chênh vênh có rất nhiều điều lạ. c) Bạn nhỏ biết thêm nhiều điều mới lạ từ những trang sách.
Bài 4 (trang 35 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ với quê hương mình như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a) Bạn nhỏ rất yêu quê hương mình. b) Bạn nhỏ rất gắn bó với quê hương mình. c) Bạn nhỏ rất tự hào về quê hương mình. d) Ý kiến khác của em (nếu có)
Bài 1 (trang 35 – 36 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy viết câu nói về cảnh thiên nhiên buổi sáng ở bản Mông. a) Một câu kể. b) Một câu cảm.
Bài 2 (trang 36 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết tên các dân tộc được nêu ở phần Chia sẻ trong sách giáo khoa, trang 45.
Đề 1. Viết đoạn văn tả hình dáng, điệu bộ của 1, 2 nhân vật trong tranh minh họa câu chuyện Rừng gỗ quý (sách giáo khoa, trang 48). Gợi ý. a) Em chọn nhân vật (những nhân vật) nào? b) Nhân vật (các nhân vật) đó đang làm gì? c) Nét mặt, cử chỉ, dáng điệu của nhân vật (các nhân vật) đó thế nào? Đề 2.Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện em đã đọc hoặc bộ phi...
Bài 1 (trang 37 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Hội đua ghe ngo diễn ra vào dịp nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Trước dịp lễ hội Cúng Trăng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm. b) Đúng dịp lễ hội Cúng Trăng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm. c) Sau dịp lễ hội Cúng Trăng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm.
Bài 2 (trang 38 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Những chiếc ghe ngo có gì đặc biệt? Nối đúng.
Bài 3 (trang 38 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Vì sao trước ngày hội, các tay đua phải tập chèo theo nhịp trên cạn? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Ghe được làm bằng gỗ cây sao chà nhẵn, rất khó chèo nên phải tập chèo theo nhịp trên cạn cho quen. b) Ghe dài, mũi và đuôi cong vút, rất khó chèo nên phải tập chèo theo nhịp trên cạn cho quen. c) Ghe dài, nhiều người cùng chèo, mỗi...
Bài 4 (trang 38 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Ý nào dưới đây cho thấy cuộc đua ghe ngo diễn ra rất sôi động? Đánh dấu √ vào ô thích hợp. ĐÚNG SAI a) Trước ngày hội, các tay đua còn phải tập chèo theo nhịp trên cạn cho quen b) Mỗi ghe có một người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi chỉ huy và một người đứng giữa ghe giữ nhịp. c) Theo hiệu lệnh, những mái chèo đưa nhanh thoăn thoắt, đều tă...
Bài 1 (trang 39 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết tiếp câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu dưới đây. a) Đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Cúng Trăng để tỏ lòng biết ơn đối với Thần Mặt Trăng. - Đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Cúng Trăng…………… b) Ghe ngo được chà nhẵn bóng để lướt nhanh trên dòng sông. - Ghe ngo được chà nhẵn bóng…………………
Bài 2 (trang 39 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Sử dụng câu hỏi Để làm gì?, viết từ ngữ phù hợp vào chỗ trống để hỏi đáp với bạn theo nội dung các câu sau. a) Một người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi ghe để chỉ huy các tay đua. - ……………………………………. để làm gì? - Một người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi ghe để………………… b) Một người đứng giữa ghe để giữ nhịp cho các tay đua chèo thật đều.- ………………...
Bài 1 (trang 39 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Bài thơ là lời của ai nói với ai? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Là lời của người sắp xa Việt Bắc nói với người dân Việt Bắc. b) Là lời của người dân Việt Bắc nói với người sắp xa Việt Bắc. c) Là lời của người dân Việt Bắc nói với nhau về quê hương.
Bài 2 (trang 40 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch 1 gạch dưới những hình ảnh đẹp về núi rừng Việt Bắc trong đoạn thơ bên. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
Bài 3 (trang 40 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch 2 gạch dưới những hình ảnh đẹp về người dân Việt Bắc cần cù lao động trong đoạn thơ bên. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình...
Bài 4 (trang 40 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Những câu thơ nào nói lên lòng yêu nước của người dân Việt Bắc? Đánh dấu √ vào ô thích hợp. ĐÚNG SAI a) Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. b) Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. c) Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
Bài 1 (trang 40 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điền dấu câu phù hợp vào ô trong mỗi câu sau.a) Mười dòng thơ đầu là một bức tranh đẹp về cảnh và người Việt Bắc ……. cảnh Việt Bắc nên thơ, người Việt Bắc cần cù, tình nghĩa. * Dấu câu mới được điền có tác dụng gì? Đánh dấu v vào ô trước ý đúng. Dùng để báo hiệu phần liệt kê. Dùng để báo hiệu phần giải thích. b) Ở những dòng thơ cuối,...
Bài 2 (trang 41 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Dựa theo nội dung bài đọc, em hãy viết tiếp câu dưới đây, trong câu có sử dụng dấu hai chấm. Bài thơ Nhớ Việt Bắc đã khắc hoạ nên hình ảnh đồng bào các dân tộc Việt Bắc với những phẩm chất đáng quý .
Câu hỏi (trang 41 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Chọn 1 trong 2 đề sau. Đề 1. Viết đoạn văn về một ngày tết hoặc lễ hội ở địa phương em. Gợi ý. - Đó là ngày tết (lễ hội) nào? - Ngày tết (lễ hội) diễn ra vào thời gian nào trong năm? - Mọi người thường làm gì trong những ngày đó? - Vào những ngày đó, em có cảm xúc như thế nào? Đề 2. Viết đoạn văn về trang phục của một dân tộc mà em b...
Bài tập (trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Sau bài 14, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp.
Bài 1 (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tên bài ca dao cho em biết bài này nói về điều gì? Viết tiếp. Tên bài ca dao cho em biết bài này nói về…………………….
Bài 2 (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Theo bài ca dao, Hà Nội ngày xưa có bao nhiêu phố? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. 16 phố b. 30 phố c. 36 phố
Bài 3 (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đọc các tên phố sau đây, em hiểu ngày xưa phố đó chuyên làm hoặc bán mặt hàng gì? Nối đúng.
Bài 4 (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Bài ca dao ghép tên các phố ở Hà Nội thành thơ. Theo em, điều đó có ý nghĩa gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a. Phố phường Hà Nội là một bài thơ đẹp. b. Hà Nội đẹp như một bài thơ. c. Tác giả rất yêu mến Hà Nội. c. Một ý kiến khác (nêu ý đó).
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k