Hoặc
29 câu hỏi
Bài 2 (trang 31 – 32 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết một đoạn văn nêu cảm xúc của em về con người, cảnh vật thể hiện trong tranh (ảnh) đó. Gợi ý. - Bức tranh (ảnh) thể hiện cảnh gì? Cảnh đó có những ai, những gì? - Người vẽ (người chụp) gửi vào đó tình cảm, mong muốn gì? - Cảm xúc của em (vui, buồn, yêu mến,…) khi xem bức tranh (ảnh) đó?
Bài 2 (trang 26 – 27 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Giả sử em nhận được thư điện tử của cô giáo (như trong sách giáo khoa, trang 36), hãy viết thư trả lời để nhờ bố mẹ gửi cô giáo. Gợi ý. - Nội dung thư. Hứa chuẩn bị bài theo lời cô dặn, nêu những việc cần hỏi cô. - Hình thức. Có đủ 5 phần của thư điện tử.
Bài 3 (trang 30 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Theo em, lợi ích đó có quan trọng không? Vì sao? Viết tiếp. Lợi tích đó (quan trọng, không quan trọng)…………….vì………………….
Bài 2 (trang 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết tên 2 thành phố ở Việt Nam mà em biết.
Bài 1 (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tên bài ca dao cho em biết bài này nói về điều gì? Viết tiếp. Tên bài ca dao cho em biết bài này nói về…………………….
Bài 1 (trang 26 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Quan sát hình minh họa thư điện tử (sách giáo khoa, trang 36) và trả lời các câu hỏi. a. Bức thư trên là của ai gửi cho ai? Đánh dấu √ vào ô trước ý đúng. Thư của phụ huynh học sinh gửi cô giáo. Thư của cô giáo gửi học sinh. Thư của học sinh gửi cô giáo. b. Thư gồm những phần nào? Viết tiếp. (1) Địa chỉ người nhận (2)…………………. (3)………………...
Bài 2 (trang 29 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điền dấu ngoặc kép vào những vị trí phù hợp trong truyện vui dưới đây. Đặt câu Hùng. - Bài đọc trên có từ mếu máo. Bạn hãy đặt một câu với từ đó! Hiếu. - Câu của mình là. Bạn Quang chạy theo xích lô, vừa khóc vừa nói. Hùng. - Nhưng câu đó chưa có từ cần đặt. Hiếu. - Có mà. Vừa khóc vừa nói có nghĩa là mếu máo rồi!
Bài 3 (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đọc các tên phố sau đây, em hiểu ngày xưa phố đó chuyên làm hoặc bán mặt hàng gì? Nối đúng.
Bài 1 (trang 25 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đánh dấu v vào ô trước những câu có sử dụng từ bằng. Thành phố đón tôi bằng cơn mưa rào bất chợt. Mưa nhanh đến và kết thúc cũng nhanh. Lần thứ hai trở lại, thành phố đón tôi bằng cái nắng chói chang.
Bài 2 (trang 31 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đặt một câu chứa 1 từ ở bài tập 1.
Bài 4 (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Bài ca dao ghép tên các phố ở Hà Nội thành thơ. Theo em, điều đó có ý nghĩa gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a. Phố phường Hà Nội là một bài thơ đẹp. b. Hà Nội đẹp như một bài thơ. c. Tác giả rất yêu mến Hà Nội. c. Một ý kiến khác (nêu ý đó).
Bài tập (trang 32 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Sau bài 13, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp.
Bài 1 (trang 31 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gắn tranh tự vẽ hoặc tranh ảnh sưu tầm về một trong những đề tài sau. a) Thành phố (thị xã, thị trấn) em yêu. b) Giữ gìn vệ sinh đô thị. c) Tôn trọng quy tắc giao thông đô thị. d) Trẻ em có chỗ vui chơi.
Bài 1 (trang 30 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Những thông tin sau được nêu ở đoạn văn nào? Nối đúng.
Bài 2 (trang 25 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Dựa vào nội dung bài đọc, hãy viết câu bày tỏ cảm xúc của em. a. Về thời tiết ở Thành phố Hồ Chí Minh. b. Về người Thành phố Hồ Chí Minh.
Bài 1 (trang 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tên các thành phố trong bài ca dao được viết như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. Viết hoa chữ cái đầu của tiếng thứ nhất. Hàng mã. b. Viết hoa chữ cái đầu của tiếng thứ hai. hàng Mã. c. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Hàng Mã.
Bài 3 (trang 24 – 25 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Câu nói của chú chủ quán “Có gì đâu, con! Người trông người mà sống.” thể hiện cách sống như thế nào? Đánh dấu √ vào ô trước những ý đúng. Quan tâm đến mọi người. Thẳng thắn, thật thà. Gần gũi, thân thiện.
Bài 4 (trang 30 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Bài đọc gợi cho em suy nghĩ gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a) Cần giữ cho môi trường đô thị luôn xanh, sạch, đẹp. b) Cần làm sạch kênh rạch để hạn chế ô nhiễm mạch nước ngầm. c) Em mong con kênh (dòng sông) nơi em ở cũng được cải tạo sạch, đẹp. d) Suy nghĩ khác (nêu cụ thể suy nghĩ đó)
Bài 2 (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Theo bài ca dao, Hà Nội ngày xưa có bao nhiêu phố? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a. 16 phố b. 30 phố c. 36 phố
Bài 2 (trang 28 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). a. Vì sao Quang cảm thấy ân hận? Đánh dấu √ vào ô trước ý đúng. Vì thấy Long mải đuổi theo trái bóng mà suýt gặp tai nạn. Vì thấy mình có lỗi khi đã khiến một cụ già bị thương. Vì bị một bác đứng tuổi mắng và bắt xin lỗi cụ già bị thương. b. Gạch dưới những chi tiết thể hiện sự ân hận của Quang. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổ...
Bài 2 (trang 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Lần thứ hai đến thành phố, tác giả có thêm ấn tượng đặc biệt về điều gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp. ĐÚNG SAI a. Về những cơn mưa rào bất chợt ở thành phố. b. Về những cơn mưa rả rích ở thành phố. c. Về cái nắng chói chang ở thành phố. d. Về cách cư xử rất tình cảm của những con người bình dị ở thành phố.
Bài 2 (trang 30 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Người dân được hưởng lợi ích gì khi con kênh ô nhiễm và hai bên bờ được cải tạo thành công viên? Đánh dấu √ vào ô thích hợp. ĐÚNG SAI 1) Được sống trong bầu không khí trong lành. 2) Được đi trên con đường cao tốc rộng rãi, sạch đẹp. 3) Được tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên ngay giữa lòng thành phố.
Bài 3 (trang 28 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Em có đồng tình với hành động chơi bóng trên đường phố không? Vì sao? Viết tiếp. Em (có, không)……. đồng tình với hành động chơi bóng trên đường phố. Vì …………………………….
Bài 1 (trang 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Lần đầu đến Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả có ấn tượng gì? Gạch dưới những từ phù hợp. Lần đầu tới Thành phố Hồ Chí Minh tôi bị choáng ngợp bởi thành phố khác xa nơi tôi sống. Thành phố đón tôi bằng cơn mưa rào bất chợt. Mưa đến nhanh và kết thúc cũng nhanh, chẳng rả rích như những cơn mưa ngoài Bắc.
Bài 1 (trang 31 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Nối các từ sau vào nhóm thích hợp.
Bài 4 (trang 25 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). a. Bài viết thể hiện tình cảm của tác giả với Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào? Đánh dấu √ vào ô trước ý đúng. Rất tự tin Rất yêu mến Rất tự hào b. Gạch dưới những từ ngữ hoặc câu văn thể hiện tình cảm của tác giả với Thành phố Hồ Chí Minh. (1) Có lần đi ăn tối, tôi đang loay hoay với bậc vỉa hè cao mà không lăn nổi xe thì bốn người n...
Bài 4 (trang 28 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a) Không được chơi bóng trên đường phố. b) Cần tuân thủ các quy tắc về an toàn giao thông. c) Cần tuân thủ quy định chung ở nơi công cộng. d) Ý kiến khác của em (nếu có).
Bài 1 (trang 27 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Nối mỗi ý ở bên A với đoạn văn phù hợp ở bên B.
Bài 1 (trang 28 – 29 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). a. Gạch chân dưới những từ ngữ hoặc câu văn được đánh dấu bằng dấu ngoặc kép. (1) Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “kít… ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa là cậu tông phải xe gắn máy. Sợ quá, cả bọn chạy tán loạn. (2) Quang sợ tái cả người. Cậu bỗng thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội...