Hoặc
317,199 câu hỏi
Câu 2 trang 103 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Bài thơ có những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng cách nào?
Câu 1 trang 103 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tìm những hình ảnh so sánh trong bài thơ. Theo em, cách so sánh đó có gì thú vị?
Câu 5 trang 103 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Nêu nhận xét của em về bạn nhỏ trong bài thơ.
Câu 3 trang 103 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Qua hình ảnh cái cầu tre sang nhà bà ngoại, em có cảm nhận gì về quê hương của bạn nhỏ?
Câu 2 trang 103 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Khi xem ảnh chiếc cầu cha gửi, bạn nhỏ có những liên tưởng gì thú vị?
Câu hỏi 1 trang 103 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Bạn nhỏ được cha kể những gì về cây cầu vừa bắc xong?
Câu hỏi trang 102 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Trao đổi cùng bạn. Kể về một cái cầu mà em biết.
Câu hỏi trang 101 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tìm đọc những bài văn miêu tả cây cối để học tập cách viết mở bài, kết bài.
Câu 4 trang 101 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả một cây mà em biết theo một trong những cách sau. a. Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. b. Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.
Câu 3 trang 101 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Xếp các mở bài, kết bài ở hai bài tập trên vào nhóm thích hợp.
Câu 2 trang 101 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Cách mở bài và kết bài dưới đây có gì khác với cách mở bài và kết bài của bài văn trên?
Câu 1 trang 101 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi. Mảnh vườn nhỏ sau nhà ông bà có trồng một cây khế. Từ một cây khế bé nhỏ khẳng khiu, vậy mà cây lớn vùn vụt, trổ đầy hoa tím đến nỗi ong vàng ham mật rủ nhau về xây tổ trên cành. Rồi khế ra quả từng chùm, từng chùm lủng lẳng. Quả nào cũng to, mỡ màng, mọng nước, kéo trĩu cả cành xuống. Bà tha hồ làm nộm, rang tép và kh...
Câu 4 trang 100 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Viết đoạn văn (2 – 3 câu) về cảnh đẹp của một vùng quê hoặc nơi em sinh sống, trong đó có dùng dấu ngoặc đơn.
Câu 3 trang 100 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Có thể đặt dấu ngoặc đơn vào vị trí nào trong mỗi đoạn văn dưới đây? a. Chiếc xe đưa tôi từ Buôn Ma Thuột lên Buôn Đôn một làng ở gần biên giới. Những cánh rừng khộp bát ngát và bằng phẳng, kéo dài như không bao giờ dứt ở hai bên đường. (Minh Khôi) b. Máu trên chân con voi vẫn chảy. Người quản tượng bèn hái lá sài đất và lá nhọ nồi những thứ lá cầm máu r...
Câu 2 trang 100 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Dấu ngoặc đơn trong mỗi câu ở cột B (bài tập 1) có tác dụng gì?
Câu 4 trang 99 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Ý nào dưới đây nêu đúng nội dung chính của bài đọc? A. Vẻ đẹp của những dòng sông quê hương. B. Vẻ đẹp của những cánh buồm trên dòng sông quê hương. C. Vẻ đẹp của những con tàu vượt biển khơi. D. Vẻ đẹp của những người lao động cần cù, chăm chỉ.
Câu 3 trang 99 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Em thích cách tả cánh buồm vào thời điểm nào? Vì sao?
Câu 2 trang 99 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Cánh buồm được miêu tả thế nào vào mỗi thời điểm.
Câu 1 trang 99 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Hình ảnh nào được tác giả cho là đẹp nhất khi nghĩ về làng quê của mình?
Câu hỏi trang 98 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tìm lời giải cho câu đố dưới đây. Bến sông bờ suối là nhà Gọi con, gọi chiếc vẫn là một thôi Nối hai bờ đỡ xa xôi Ngày đêm đưa khách đón người qua sông. (Là gì?)
Câu hỏi trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chia sẻ với người thân những thông tin thú vị em đọc được về các vùng miền trên đất nước ta.
Câu 3 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Trao đổi với bạn những điều đáng nhớ về các vùng miền đất nước được giới thiệu trong sách báo.
Câu 2 trang 96 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát. Gợi ý. - Em muốn tả bộ phận nào của cây? Bộ phận đó có đặc điểm gì nổi bật? - Khi tả, em nên sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để đoạn văn thêm sinh động.
Câu 1 trang 95 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi. a. Tả lá Có những cây mùa nào cũng đẹp, như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàn...
Câu 2 trang 94 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn dưới đây. Đọc “Chiều ngoại ô” của Nguyễn Thuỵ Kha, tôi nhớ đến “Buổi sáng mùa hè trong thung lũng” của Hoàng Hữu Bội, “Nắng trưa” của Băng Sơn,. Các nhà văn đã cảm nhận cảnh vật trong mỗi mùa bằng nhiều giác quan, tạo nên những bức tranh phong cảnh mang sắc màu, âm thanh, hương vị,. của cuộc sống. (Theo Hạnh Hoa)
Câu 1 trang 94 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Thêm trạng ngữ cho mỗi câu dưới đây. Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Câu 4 trang 94 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tác giả có cảm nhận như thế nào khi chơi thả diều trong chiều hè ở ngoại ô?
Câu 3 trang 94 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Vì sao tác giả nói vùng ngoại ô mang vẻ đẹp bình dị?
Câu 2 trang 94 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Cảnh vật ở ngoại ô được miêu tả như thế nào?
Câu 1 trang 94 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đoạn mở đầu giới thiệu những gì về chiều hè ở ngoại ô?
Câu hỏi trang 93 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Trao đổi với bạn về những điểm khác biệt của thiên nhiên ở thành phố và nông thôn.
Câu hỏi trang 92 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đọc cho người thân nghe bài “Đi hội Chùa Hương” và nói về điều em thích nhất trong bài thơ.
Câu 3 trang 92 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Trao đổi, góp ý. - Các bộ phận của cây được quan sát. - Các giác quan dùng để quan sát. - Đặc điểm tiêu biểu, khác biệt của cây.
Câu 1 trang 91 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chuẩn bị. - Lựa chọn cây để quan sát (cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa,.). - Quan sát trực tiếp cây ở trường hoặc quan sát cây qua tranh ảnh, video,… - Sử dụng các giác quan (mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi,.) để quan sát cây (quan sát bao quát toàn bộ cây, quan sát chi tiết từng bộ phận; quan sát sự vật, hoạt động có liên quan đến cây). Gợi ý.
Câu 3 trang 91 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chép lại đoạn văn sau vào vở, chú ý dùng dấu ngoặc kép đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu. Đi học là bài thơ do Hoàng Minh Chính sáng tác, được Nhà xuất bản Kim Đồng đưa vào tuyển tập thơ thiếu nhi Mặt trời xanh (năm 1971). Năm 1976, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc cho bài thơ đó bằng một giai điệu mang âm hưởng dân ca Tày, Nùng. Từ đó trở đi, bài hát Đi học...
Câu 2 trang 90 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tìm công dụng của dấu ngoặc kép trong những câu dưới đây. a. Nhiều câu thơ trong trẻo, hồn nhiên như lời đồng dao.“Hạt gạo làng ta/ Có vị phù sa/ Của sông Kinh Thầy. (Theo Nguyễn Trọng) b. Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nói.“Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Đi được mươi bước, Quý vộ...
Câu 1 trang 90 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tên cuốn truyện, bài thơ, bài hát hay tạp chí, tờ báo có trong những câu dưới đây được đánh dấu bằng dấu câu nào? a. Đến với “Dế Mèn phiêu lưu kí”, các bạn nhỏ được lạc vào thế giới của những loài vật gần gũi, thân thương. b. Nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc bài thơ“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” thành bài hát “Lời ru trên nương”. c. Từ thuở ấu th...
Câu 4 trang 90 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Theo em, ở khổ thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì?
Câu 3 trang 90 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Niềm tự hào về quê hương, đất nước được thể hiện qua những câu thơ nào?
Câu 2 trang 90 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Những hình ảnh nào cho thấy người đi hội rất đông vui và thân thiện?
Câu 1 trang 90 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Cảnh vật thiên nhiên ở Chùa Hương thay đổi như thế nào khi mùa xuân về?
Câu hỏi trang 89 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Giới thiệu một lễ hội mùa xuân mà em biết.
Bài 50 trang 83 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Cho bảng gồm 2 015x2 015 ô vuông nhỏ (Hình 9). Điền vào mỗi ô của bảng số 1 hoặc số -1. Bên trái mỗi dòng thứ i ghi tích các số của dòng đó và đặt là xi. Dưới mỗi cột thứ j ghi tích các số của cột đó và đặt là yj. (i = 1; 2; 3; …; 2 015 và j = 1; 2; 3; …; 2 015). Chứng tỏ rằng tổng của 4 030 số xi,yj nhận được khác 0.
Bài 49 trang 83 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm các số nguyên x thỏa mãn. a) 16x2 = 64; b) 25(x2 – 1) – 75 = 9 900; c) (x – 6).(2x – 6) = 0; d) (5x – 10)(6x + 12) = 0.
Bài 48 trang 83 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Cho hai số nguyên x, y (x ≠ 0, y ≠ 0, x > y, x ≠ -y) Gọi m = x2.y2.(x – y).(x + y)4. Hỏi m là số nguyên dương hay nguyên âm?
Bài 47 trang 83 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. So sánh hai biểu thức sau mà không tính cụ thể giá trị của chúng. a) (- 2021).2 021 và (-2 020).2 022; b) (8 765 – 5 678).[5 678 – 9 765 + (-12)] và 4 342.
Bài 46 trang 83 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Báo cáo kinh doanh trong 6 tháng đầu năm của công ty Bình An được thống kê như sau. Tháng Lợi nhuận (triệu đồng) Tháng 1 50 Tháng 2 -10 Tháng 3 50 Tháng 4 40 Tháng 5 -20 Tháng 6 -10 Sau 6 tháng đầu năm, công ty Bình An kinh doanh lãi hay lỗ với số tiền là bao nhiêu?
Bài 45 trang 82 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tính một cách hợp lí. a) (-16).(-9).5; b) (-15).999; c) (-25).144.(-4); d) (-125).2 020.(-8); e) (-2 021).(-15) + (-15).2 020; g) 121.(-63) + 63.(-53) – 63.26.
Bài 44 trang 82 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Chọn dấu “<”, “>”, “=” thích hợp cho dấu .
Bài 43 trang 82 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tính giá trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau. a) 19x với x = - 7; b) 28xy với x = -12 và y = -15; c) 29m – 58n với m = -2 và n = 3; d) (- 2021)abc + ab với a = -21, b = -11 và c = 0.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k