Hoặc
317,199 câu hỏi
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Giải thích nghĩa của từ ngọt lành trong dòng thơ Ngày xuân ngọt lành.
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng của chúng.
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong hai dòng thơ sau, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Mắt như suối biếc Vai đầy núi non.
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em cảm nhận như thế nào về tình cảm nhà thơ dành cho người lính?
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Qua miêu tả của nhà thơ, hình ảnh người lính hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm như thế nào?
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nhận xét về đặc điểm hình thức của đoạn thơ trên các phương diện như số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp.
Câu hỏi trang 116 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô, kể về cuộc sống của mình.
Câu 3 trang 116 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chỉnh sửa. Đọc lại đoạn văn, tự sửa các lỗi về nội dung (như gợi ý ở mục 2) và các lỗi về câu, từ,.
Câu 2 trang 116 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Viết. - Lựa chọn cách xưng hô phù hợp (ví dụ. xưng “ta” khi đóng vai Sơn Tinh để nói chuyện với Thuỷ Tinh; xưng “con” khi đóng vai Mi-lô nói chuyện với cha; xưng “tôi” khi đóng vai ông nhạc sĩ;.). - Bổ sung những chi tiết mới (vừa phù hợp với câu chuyện và sự phát triển tính cách của nhân vật, vừa mang yếu tố bất ngờ).
Câu 1 trang 116 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chuẩn bị. - Chọn câu chuyện và nhân vật để đóng vai. - Đọc lại hoặc nhớ lại câu chuyện. Lưu ý các nhân vật và chi tiết quan trọng.
Câu 4 trang 115 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tìm từ phù hợp thay cho ô vuông để câu văn tạo được ấn tượng với người đọc. a. Giọt sương ? trên phiến lá. b. Trăng ? với những vì sao đêm. c. Nắng ban mai ? lụa tơ vàng óng trên cánh đồng.
Câu 3 trang 115 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Dựa vào tranh, lựa chọn từ ngữ để hoàn thành câu. Giải thích lí do lựa chọn.
Câu 2 trang 114 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tìm từ thích hợp ở bài tập 1 thay cho bông hoa. a. Ai cũng mong ước có một cuộc sống. b. Chim bồ câu là loài chim tượng trưng cho . c. Làng quê Việt Nam đẹp và .
Câu 1 trang 114 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Xếp các từ có tiếng bình dưới đây vào nhóm thích hợp. bình an, bình chọn, bình luận, bình yên, thanh bình, bình phẩm, bình xét, hoà bình
Câu 4 trang 114 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Em có suy nghĩ gì về những loài động vật sống trong khu bảo tồn Ngô-rông-gô-rô?
Câu 3 trang 114 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Những chi tiết nào cho biết các loài động vật ở khu bảo tồn được sinh sống tự do và không sợ bị săn bắn?
Câu 2 trang 114 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chi tiết nào thể hiện rõ nhất sự phong phú của các loài động vật sống trong khu bảo tồn? Tìm câu trả lời đúng. A. Có hàng nghìn con hồng hạc. B. Có diện tích 8 202 ki-lô-mét vuông. C. Có khoảng 25 000 loài động vật. D. Có nhiều loài thú. tê giác, trâu rừng, hà mã, sư tử,.
Câu 1 trang 114 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tên gọi của khu bảo tồn động vật hoang dã có gì đặc biệt?
Câu hỏi trang 113 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Kể những việc con người đã làm để bảo vệ động vật hoang dã.
Câu hỏi trang 111 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Trao đổi với người thân để có thêm hiểu biết về quê nội và quê ngoại của em.
Câu 3 trang 111 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chia sẻ với bạn những điều em thích trong bài thơ, bài ca dao về quê hương, đất nước em đã đọc.
Câu 1 trang 111 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước. Gợi ý. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này? (Ca dao)
Câu 3 trang 111 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chỉnh sửa. - Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô; tự sửa các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,. (nếu có). - Viết lại một đoạn cho hay hơn.
Câu 2 trang 111 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đọc hoặc nghe đọc những bài của các bạn được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập.
Câu 1 trang 110 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Nghe thầy cô nhận xét chung. - Bố cục - Trình tự miêu tả - Cách quan sát cây và lựa chọn đặc điểm tả - Từ ngữ miêu tả, các biện pháp so sánh, nhân hoá - Diễn đạt, chính tả,.
Câu 2 trang 110 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Viết 2 – 3 câu về quê hương, trong đó có sử dụng một cặp từ có nghĩa trái ngược nhau.
Câu 1 trang 110 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tìm từ có nghĩa trái ngược với mỗi từ dưới đây.
Câu 5 trang 110 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Câu chuyện “Quê ngoại” gợi cho em cảm nghĩ gì về tình cảm của mỗi người đối với quê hương?
Câu 4 trang 110 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Ki-a thường mơ thấy những gì về quê ngoại? Những giấc mơ đó nói lên điều gì về tình cảm của Ki-a với quê hương?
Câu 3 trang 110 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Ki-a được mẹ kể cho nghe những kỉ niệm nào về tuổi thơ ở làng Chùa?
Câu 2 trang 110 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Những hình ảnh nào trong bài cho thấy quê ngoại của Ki-a rất đẹp?
Câu 1 trang 110 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Ki-a sống ở đâu và quê ngoại của Ki-a ở đâu?
Câu hỏi trang 109 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Khi nghĩ về quê nội hoặc quê ngoại của mình, em thường nhớ tới điều gì? Chia sẻ với các bạn một vài kỉ niệm của em về nơi đó.
Câu hỏi trang 108 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Trao đổi với người thân về bài văn tả cây em đã viết và xin ý kiến góp ý.
Câu 2 trang 108 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đọc soát và chỉnh sửa. a. Đọc lại bài của em để phát hiện lỗi. b. Chỉnh sửa. Sửa lỗi trực tiếp vào bài hoặc ghi vào sổ tay những lỗi cần sửa.
Câu 1 trang 108 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Dựa vào dàn ý đã lập trong hoạt động Viết ở Bài 22, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài.
Câu 4 trang 108 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Viết. a. Tên tổ chức Đội của trường em. b. Tên một cơ quan hoặc tổ chức mà em biết.
Câu 3 trang 108 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Trường hợp nào dưới đây viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức?
Câu 2 trang 108 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Nhận xét cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức sau. - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam - Trung tâm Chiếu phim Quốc gia
Câu 1 trang 107 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Nêu sự khác nhau về cách viết hoa tên người với tên cơ quan, tổ chức dưới đây.
Câu 4 trang 107 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Vì sao tác giả khẳng định. “Sa Pa là món quà dành cho đất nước ta”?
Câu 3 trang 107 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Cụm từ “thoắt cái” lặp lại nhiều lần trong đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên ở Sa Pa muốn nhấn mạnh điều gì? Tìm câu trả lời đúng. A. Bốn mùa xuân hạ thu đông nối tiếp nhau trôi đi rất nhanh. B. Cảnh vật thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa thay đổi từng ngày. C. Một ngày ở Sa Pa như trải qua nhiều mùa, tạo cảm giác bất ngờ, thú vị. D. Một ngày ở Sa Pa rất dài,...
Câu 2 trang 107 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Cảnh buổi chiều ở thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa được miêu tả như thế nào?
Câu 1 trang 107 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Cảnh vật trên đường đi Sa Pa có gì đẹp?
Câu hỏi trang 106 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đọc một số câu thơ, bài ca dao nói về cảnh đẹp của đất nước. Chia sẻ với bạn nội dung những câu thơ, bài ca dao đó.
Câu 1 trang 105 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Kể tóm tắt câu chuyện “Về quê ngoại” cho người thân nghe.
Câu 3 trang 105 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Dựa vào nội dung câu chuyện, đặt tên cho từng tranh ở trên.
Câu 3 trang 105 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Góp ý và chỉnh sửa dàn ý. - Về bố cục (mở bài, thân bài, kết bài). - Về trình tự miêu tả. - Về việc lựa chọn những đặc điểm của cây để miêu tả.
Câu 1 trang 104 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Chuẩn bị. - Lựa chọn cây để miêu tả. - Lựa chọn trình tự miêu tả cây (tả từng bộ phận của cây hay tả đặc điểm của cây theo từng thời kì phát triển). - Quan sát hoặc nhớ lại kết quả đã quan sát.
Câu 3 trang 103 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Em thích hình ảnh so sánh hay nhân hoá nào trong bài thơ? Vì sao?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k