Hoặc
316,199 câu hỏi
Bài 7.1 trang 20 Tập 2. Viết biểu thức đại số biểu thị. a) Hiệu các bình phương của hai số a và b; b) Tổng các lập phương của hai số x và y.
Bài 1 (trang 60 - 61 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Nối các từ ngữ với nhóm thích hợp.
Bài 2 (trang 61 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đặt câu với một từ ngữ ở nhóm c trong bài tập trên.
Bài 1 (trang 61 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Nghe thông tin. a)Nối đúng b) Trung bình một người cần bao nhiêu lít nước mỗi ngày? Đánh dấu √vào ô trống trước câu trả lời đúng. 4 150 lít 4 000 lít 150 lít c) Nếu không tiết kiệm nước thì sau bao nhiêu năm nữa, nhân loại sẽ thiếu nước nghiêm trọng? Đánh dấu √ vào ô trống trước câu trả lời đúng. 10 năm 25 năm 50 năm
Bài 2 (trang 62 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết tiếp để trả lời câu hỏi. a) Theo em, vì sao phải tiết kiệm nước? Theo em, phải tiết kiệm nước vì . b) Em đã tiết kiệm nước như thế nào? Em đã .
Bài 1 (trang 62 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Ông Biển đem lại những gì cho con người ? Đánh dấu √ vào ô thích hợp. Đúng Sai a)Ông có mặt từ thuở khai thiên lập địa. b)Ông rì rầm kể chuyện suốt đêm ngày không mệt. c)Ông thổi gió mát vào đất liền, đưa hơi nước lên trời làm mưa. d)Ông cho con người rất nhiều sản vật của biển.
Bài 2 (trang 63 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điều gì xảy ra khiến ông Biển phải đi tìm người giúp đỡ? Viết tiếp. Ông Biển phải đi tìm người giúp đỡ vì .
Bài 3 (trang 63 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Em hiểu lời của ông Biển “Không thể loanh quanh mãi thế này!” như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Không thể để lặp đi lặp lại mãi cảnh biển xanh thành nơi chứa rác. b) Không thể để lặp đi lặp lại mãi cảnh bãi cát trắng thành nơi chứa rác. c) Không thể để lặp đi lặp lại mãi cảnh gió đưa rác xuống biển rồi sóng biển lại đẩy...
Bài 4 (trang 63 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2) .Điều gì đã khiến ông Biển vui trở lại?
Bài 1 (trang 63 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tìm 2 câu cảm trong bài đọc. Viết mỗi câu vào ô thích hợp trong bảng dưới đây. Câu cảm Bộc lộ cảm xúc, thái độ Bộc lộ cảm xúc vui mừng Bộc lộ thái độ lo lắng
Bài 2 (trang 64 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đặt câu. a)Nói lời của ông Biển cảm ơn các bạn nhỏ nhặt rác. b)Nói lời của ông Biển khuyên mọi người không xả rác bừa bãi.
Câu hỏi (trang 64 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Chọn 1 trong 2 đề sau. 1. Dựa theo gợi ý từ bài đọc Chuyện của ông Biển, viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về việc giữ sạch nguồn nước (ao hoặc hồ, sông, suối, biển,.). Gợi ý. - Hằng ngày, em dùng nước làm gì? - Vì sao phải giữ sạch nguồn nước? - Em cần làm gì để giữ sạch nguồn nước? - Gắn ảnh hoặc tranh vẽ minh họa cho đoạn văn...
Bài 1 (trang 65 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Hình ảnh Trái Đất ở khổ thơ đầu gợi cho em nghĩ đến những ai? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Nghĩ đến một cô gái quàng khăn màu xanh. b) Nghĩ đến những trẻ em ở khắp nơi trên Trái Đất. c) Nghĩ đến một người mẹ cõng trên lưng những đứa con của mình.
Bài 2 (trang 65 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). “Những đứa con của đất” có điểm gì riêng và điểm gì chung? - Điểm riêng. - Điểm chung.
Bài 3 (trang 66 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch dưới những câu thơ thể hiện mong muốn chung của mọi người trên Trái Đất. Như ban mai nắng ấm Lung linh bờ thảo nguyên Hãy giữ được yên bình Cho hoa thơm thơm mãi. Cho năm châu hội ngộ Trong tình thương loài người Và cho khắp mọi nơi Là nhà bồ câu trắng.
Bài 4 (trang 66 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? Viết tiếp. Hai dòng thơ cuối thể hiện.
Bài 1 (trang 66 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Các từ hãy, mong, đừng thể hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Thể hiện cảm xúc của người nói. b) Thể hiện thái độ không đồng tình. c) Thể hiện mong muốn, yêu cầu, đề nghị.
Bài 2 (trang 66 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Hãy đặt câu với mỗi từ trên để thể hiện mong muốn của em về những điều cần làm cho cuộc sống trên Trái Đất tốt đẹp hơn. - Hãy. - Mong. - Đừng.
Bài 1 (trang 67 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Người dân xóm chài gặp phải những khó khăn gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Một trận bão khủng khiếp cuốn hết thuyền bè, người dân phải lên núi kiếm củi bán để kiếm sống. b) Sườn núi dựng đứng, muốn lên núi kiếm củi thì phải đi vòng rất xa. c) Cả hai khó khăn trên.
Bài 2 (trang 67 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Cố Đương đã làm gì để giúp bà con trong xóm? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Giúp mọi người làm thuyền bè để tiếp tục nghề chài lưới. b) Ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có con đường ngắn nhất lên đỉnh núi. c) Đảm đương gánh vác mọi việc khó, giúp dân xóm chài chống bão.
Bài 3 (trang 67 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Những chi tiết nào nói lên quyết tâm và lòng kiên trì của cố Đương? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Mặc mọi người bảo việc ghép đá thành đường lên núi không thể làm được nhưng ông vẫn quyết làm. b) Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng. c) Ông bỏ ra 5 năm để hoàn thành con đường lên núi. d) Chim chóc thay nhau ca hát để ông...
Bài 4 (trang 67 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Qua câu chuyện, em thấy Cố Đương và người dân xóm chài đã chọn cách ứng xử như thế nào với thiên nhiên?Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Dựa hoàn toàn vào thiên nhiên. b) Cải tạo thiên nhiên để phục vụ mình. c) Vừa dựa vào thiên nhiên, vừa cải tạo thiên nhiên.
Bài 1 (trang 68 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Sử dụng câu hỏi Vì sao?, viết tiếp để hỏi đáp với bạn theo nội dung các câu sau. a)Người ta gọi ông là cố Đương. -Vì sao . -Người ta gọi ông là cố Đương vì . b)Dân làng tặng ông thêm một tên mới là cố Ghép. Vì sao . Dân làng tặng ông thêm một tên mới tên là cố Ghép vì .
Bài 2 (trang 68 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy viết. a) Một câu ca ngợi con đường lên núi của cố Đương. b) Một câu ca ngợi ý chí của cố Đương.
Câu hỏi (trang 68 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết một đoạn văn theo đề tài được gợi ra từ một trong các bức tranh dưới đây.
Bài tập (trang 69 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Sau bài 17, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp.
Bài tập (trang 58 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Sau bài 16, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp.
Câu hỏi (trang 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Chọn 1 trong 2 đề sau. 1. Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc Ở lại với chiến khu. Trang trí cho bài viết hoặc gắn tranh vẽ của em. (Đọc Gợi ý trong sách giáo khoa, trang 78.) 2. Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về một chiến sĩ quân đội. Gắn ảnh em sưu tầm hoặc tranh vẽ của em .(Đọc Gợi ý trong sách giáo k...
Bài 3 (trang 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết mỗi bộ phận của câu sau vào cột phù hợp trong bảng. Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. Sự vật 1 Đặc điểm Từ so sánh Sự vật 2
Bài 2 (trang 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Chuyển câu “Chúng em xin ở lại.” thành một câu khiến.
Bài 1 (trang 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Gạch dưới câu khiến trong lời của nhân vật Mừng. Mừng nói như van lơn. - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm.
Bài 4 (trang 56 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Chi tiết nào trong bài khiến em cảm động? Khoanh tròn chữ cái trước ý em đúng. a) Giọng nói của Lượm. b) Lời nói của Mừng. c) Lời hát của cả đội. d) Ý kiến khác của em (nếu có). *Vì sao chi tiết đó khiến em cảm động? Viết tiếp để hoàn thành câu. Chi tiết đó khiến em cảm động vì .
Bài 3 (trang 56 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Các chiến sĩ đáp lời trung đoàn trưởng như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Chúng em muốn về nhà. b) Chúng em rất xúc động. c) Chúng em xin ở lại.
Bài 2 (trang 56 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Vì sao các chiến sĩ xúc động khi nghe trung đoàn trưởng nói?Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a)Vì họ thấy cặp mắt trung đoàn trưởng ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. b)Vì họ không muốn trở về nhà trong hoàn cảnh chiến khu đang rất khó khăn. c)Vì họ biết rằng chiến khu mai đây chắc càng gian khổ.
Bài 1 (trang 56 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Trung đoàn trưởng nói gì với các chiến sĩ nhỏ? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a)Hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ, mai đây chắc còn gian khổ nhiều hơn, em nào muốn về với gia đình thì trung đoàn cho về. b)Hoàn cảnh chiến khu mai đây rất gian khổ, các em nên trở về với gia đình. c)Hoàn cảnh chiến khu đã bớt gian khổ, các em có...
Bài 3 (trang 55 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết lại hai câu sau đây. Chuyển câu trong dấu ngoặc kép thành lời nói trực tiếp được đánh dấu bằng dấu gạch ngang. Lương gọi. “Báo cáo Trường Sơn, Hai Mươi Ba đã nhảy dù” Lương gọi. -…………………….
Bài 2 (trang 55 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điền dấu câu phù hợp vào chỗ trống trong câu dưới đây. Câu chuyện Trận đánh trên không phản ánh một mặt trận lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta……. mặt trận trên cao.
Bài 1 (trang 55 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đánh dấu √ vào ô trống trước những ý đúng. a) Những câu nào trong bài là lời nói của nhân vật? Thăng Long! Mục tiêu phía trước, 12 cây. Thăng Long nghe rõ! Tiếng Sáu đanh gọn trả lời. Xin phép công kích. Cho công kích Cháy rồi! Nó nhảy dù! Tiếng Sáu reo liên tiếp. b) Dấu câu nào cho em biết đó là lời nói của nhân vật? Dấu gạch ngang đầ...
Bài 4 (trang 54 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch dưới những từ ngữ nói lên lòng dũng cảm và quyết tâm của các chiến sĩ hạ gục máy bay địch. a) Lương đâm xuống ngay trên lưng thằng địch, bắn một loạt đạn. Những đốm lửa đỏ phùn phụt bay về phía trước. Lương vọt lên, vượt qua thằng địch. Nó vẫn bay ngoằn ngoèo. b) Chiếc Mích vòng lại, nghiêng cánh bổ xuống lần thứ hai. Chiếc máy ba...
Bài 3 (trang 54 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch dưới những từ ngữ miêu tả cảnh máy bay địch bị chiếc Mích của ta hạ gục. Những đốm đỏ xuyên thẳng vào đầu và cánh chiếc máy bay Mỹ. Những mảnh kim khí và mi ca bắn tung tóe. Một bên cánh của nó văng rời hẳn ra, lửa bốc lem lém lẫn với khói. - Cháy rồi! Nó nhảy dù! - Tiếng Sáu reo liên tiếp.
Bài 2 (trang 54 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Em hiểu những lời đối thoại ở đoạn 1 và đoạn 2 là của ai? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp. Lời của người chỉ huy ở mặt đất Lời của chiến sĩ phi công - Thăng Long! Mục tiêu phía trước, 12 cây. - Thăng Long nghe rõ! - Xin phép công kích. - Cho công kích!
Bài 1 (trang 54 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Chú Lương và chú Sáu là ai? Họ có nhiệm vụ gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Hai chú là bộ binh dùng súng máy bắn máy bay địch. b) Hai chú là phi công, lái máy bay chiến đấu bảo vệ vùng trời Tổ quốc. c) Hai chú là pháo binh, dùng pháo bắn máy bay địch.
Bài 1 (trang 53 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết đoạn văn về một người anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết. Gợi ý. - Người đó là ai? - Người đó tài giỏi và có chí lớn như thế nào? - Người đó có công lao hoặc đóng góp gì? - Tình cảm của em đối với người anh hùng đó? - Gắn tranh ảnh em sưu tầm vào đoạn viết.
Bài 2 (trang 53 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Các tên người, tên địa lí nói trên được viết hoa như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. b) Viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu tiên. c) Viết hoa chữ cái đầu của tiếng cuối cùng
Bài 1 (trang 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết lại các tên người, tên địa lí trong bài. - Tên người Việt Nam. - Tên người nước ngoài. - Tên địa lí Việt Nam.
Bài 4 (trang 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Những hình ảnh nào nói lên khí thế oai hung và thắng lợi vang dội của đoàn quân khởi nghĩa? Nối đúng.
Bài 3 (trang 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Tìm những từ ngữ thể hiện tài năng, chí lớn và khí phách hiên ngang của Hai Bà Trưng. Nối đúng.
Bài 2 (trang 51 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch dưới những từ ngữ nói về tội ác của giặc ngoại xâm. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng….Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên...
Bài 1 (trang 51 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết từ ngữ vào chỗ trống để xác định các đoạn văn rồi nối mỗi ý ở bên A với đoạn văn phù hợp ở bên B.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k