Hoặc
318,199 câu hỏi
Bài 1 trang 46 SBT Lịch Sử 8. Sưu tầm thêm thông tin, em hãy hoàn thiện thẻ nhớ về Thiên hoàng Minh Trị vào bảng dưới đây.
Câu 1 trang 46 SBT Lịch Sử 8. Nêu các biểu hiện tiếp nhận văn hoá phương Tây của xã hội Nhật Bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Câu 2 trang 46 SBT Lịch Sử 8. Theo em, việc tiếp nhận văn hoá phương Tây mang đến lợi ích và hạn chế gì đối với sự phát triển xã hội của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
Bài 3 trang 47 SBT Lịch Sử 8. Quan sát lược đồ 16.3 trong SGK trang 67 và dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng dưới đây. QUÁ TRÌNH BÀNH TRƯỚNG CỦA ĐẾ QUỐC NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Thời gian Vùng đất bị chiếm đóng Từ năm 1872 đến năm 1879 Năm 1895 Năm 1905 Năm 1910 Năm 1914
Bài 1 trang 44 SBT Lịch Sử 8. Điền các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây vào chỗ trống (…) trong đoạn thông tin cho phù hợp. nhượng Hiệp ước thuốc phiện gây chiến bồi thường Hồng Công Lấy cớ triều đình nhà Thanh ngăn cấm buôn bán thuốc phiện, Anh ………………với Trung Quốc, thường gọi là Chiến tranh ……………. (1840 - 1842). Bị thất bại, triều đình nhà Thanh buộc phải kí với Anh bản………………. Nam Kinh. Theo đó, n...
Câu 1 trang 44 SBT Lịch Sử 8. Nội dung nào trong tư tưởng Tam dân và mục tiêu nào của Trung Quốc Đồng minh hội cho thấy Tôn Trung Sơn đã tiếp thu hệ thống tư tưởng dân chủ của các nước Âu - Mỹ?
Bài 4.7 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Một lượng nước được làm nóng và sau đó được làm lạnh. Kết quả đo nhiệt độ của lượng nước đó được ghi trong bảng. Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 6 8 10 12 Nhiệt độ (0C) 20 40 60 80 90 96 80 60 40 Trên tờ giấy kẻ ô li, vẽ một trục tọa độ trong đó trục nằm ngang là thời gian; trục thẳng đứng là nhiệt độ. a) Vẽ phác đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian từ số liệu t...
Bài 4.6 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Ở nhiệt độ nào thì số đọc trên thang nhiệt độ Fa – ren – hai gấp đôi số đọc trên thang nhiệt độ Xen – xi – ớt?
Câu 2 trang 44 SBT Lịch Sử 8. Nội dung nào trong tư tưởng Tam dân và mục tiêu nào của Trung Quốc Đồng minh hội đáp ứng yêu cầu của tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Bài 4.5 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Hình 4.4 là sơ đồ đơn giản mô tả một nhiệt kế. a) Viết chữ S vào ô bên cạnh nhiệt độ sôi của nước. b) Viết chữ C vào ô bên cạnh nhiệt độ nóng chảy của nước đá.
Bài 4.4 trang 12 sách bài tập KHTN 6. a) Hãy đọc số chỉ của nhiệt kế ở các chậu trên hình 4.3. b) Tìm chênh lệch độ nóng của chậu 1 so với chậu 2 và của chậu 2 so với chậu 3.
Bài 4.3 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Hãy chọn cụm từ trong khung điền vào chỗ . phù hợp với phát biểu sau về cách đo nhiệt độ cơ thể Để đo nhiệt độ cơ thể, trước tiên phải …(1)… xem thủy ngân đã tụt xuống dưới …(2)… chưa, nếu còn ở trên thì cầm nhiệt kế và …(3)… cho thủy ngân tụt xuống dưới vạch thấp nhất. Dùng bông và cồn y tế …(4)… nhiệt kế. Đặt …(5)… vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế....
Bài 4.2 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Có ba bình nước nguội a, b và c. Cho thêm nước đá vào bình a để được nước lạnh, cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm. Một người nhúng bàn tay phải vào bình a và bàn tay trái vào bình c. Một phút sau, rút cả hai bàn tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Em nghĩ như thế nào về cảm giác nóng lạnh của tay trái và tay phải của người này khi nhúng tay vào bình b?
Bài 4.1 trang 11 sách bài tập KHTN 6. Hình 4.1 mô tả một nhiệt kế dùng chất lỏng. Làm thế nào để tăng độ nhạy của nhiệt kế này? A. Làm cho ống nhiệt kế hẹp lại B. Khi đo phải hiệu chỉnh cẩn thận C. Làm cho các vạch chia gần nhau hơn. D. Làm cho ống nhiệt kế dài hơn.
Câu 3 trang 44 SBT Lịch Sử 8. Đặt nhan đề cho đoạn thông tin.
Bài 3 trang 45 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành bảng niên biểu dưới đây về các sự kiện chính của Cách mạng Tân Hợi. Thời gian Sự kiện Ý nghĩa, tác động Ngày 9 - 5 - 1911 Ngày 10 - 10 - 1911 Tháng 12 - 1911 Ngày 12-2-1912 Tháng 2 - 1912
Bài 3.9 trang 11 sách bài tập KHTN 6. Người ta sử dụng các thiết bị như trên hình 3.2 để đo khối lượng của 1 cm3 nước bằng cách chia khối lượng của nước cho thể tích của nó đo bằng cm3. Các phát biểu sau đây mô tả các bước thực hiện cách đo nhưng chúng không theo đúng thứ tự. A. Đổ 50 cm3 nước vào ống đong. B. Chia khối lượng của nước cho 50. C. Lấy ống đong rỗng ra khỏi cân. D. Đặt ống đong rỗng...
Bài 3.8 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Hãy chọn cụm từ trong khung điền vào chỗ …. cho phù hợp với phát biểu sau về cách đo khối lượng bằng cân đồng hồ. Khi dùng cân đồng hồ để đo khối lượng một vật, cần …(1)… khối lượng vật đem cân để chọn cân cho phù hợp. Điều chỉnh để kim của cân chỉ đúng …(2)… ở bảng chia độ. Đặt vật đem cân lên đĩa cân, đặt mắt nhìn theo hướng …(3)… với mặt số. Khi đó, khối lư...
Bài 3.7 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Một vật được phóng từ mặt đất lên cao. Số đo độ cao, khoảng cách theo phương ngang (tính từ vị trí phóng) của vật được ghi lại trong bảng sau đây. Khoảng cách theo phương ngang tính từ vị trí phóng (m) Khoảng cách theo phương thẳng đứng tính từ vị trí phóng (m) 0 0 1 4 2 8 3 11 4 13 5 14,2 6 15 7 15,5 8 15 9 13 10 10 11 0 a) Tìm độ cao lớn nhất của vật. b) Tìm...
Bài 3.6 trang 9 sách bài tập KHTN 6. Trên hình 3.1, đặt mắt nhìn như vị trí B thì kết quả có thể sai thế nào?
Bài 3.5 trang 9 sách bài tập KHTN 6. Hãy chọn cụm từ trong khung điền vào chỗ … cho phù hợp với phát biểu về cách đo chiều dài của một vật bằng thước. Đầu tiên, cần ước lượng …(1)… của vật để chọn thước đo có …(2)… và …(3)… thích hợp. Tiếp theo, đặt thước đo …(4)… chiều dài cần đo của vật, sao cho một đầu của vật …(5)… với vạch số 0 của thước. Sau đó, đặt mắt nhìn theo hướng …(6)… với cạnh thước ở...
Bài 3.4 trang 9 sách bài tập KHTN 6. Các trang của cuốn sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 được đánh số từ 1 đến 180. Nếu mỗi tờ giấy dày 0,1 mm, mỗi bìa dày 0,2 mm thì cuốn sách dày bao nhiêu?
Bài 3.3 trang 9 sách bài tập KHTN 6. Đổi các số đo sau ra mét. a) 300 cm. b) 550 cm. c) 870 cm. d) 43 cm. e) 100 mm.
Bài 1 trang 42 SBT Lịch Sử 8. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy viết một câu giới thiệu về các nhân vật dưới đây. 1. T. Ê-đi-xơn. 2. I. Páp-lốp. 3. Sác-lơ Đác-uyn. 4. Ê-min Bơ-lin-nơ. 5. C. Mô-nê 6. Vích-to Huy-gô. 7. Lép Tôn-xtôi.
Bài 3.2 trang 9 sách bài tập KHTN 6. Có bao nhiêu milimét trong a) 1 cm? b) 4 cm? c) 0,5 cm? d) 6,7 cm? e) 1 m?
Bài 3.1 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Tìm đơn vị đo và dụng cụ đo thích hợp với các vị trí có dấu (?) trong sơ đồ sau đây.
Bài 2 trang 42 SBT Lịch Sử 8. Em hãy hoàn thành bảng dưới đây về một thành tựu tiêu biểu nhất (có thể là một công trình, một phát minh khoa học hay một tác phẩm văn học, nghệ thuật) trong mỗi lĩnh vực về kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX. Lĩnh vực Kĩ thuật Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Văn học Nghệ thuật Thành tựu tiêu biểu Tác động đến đời sống con người v...
Bài 3 trang 43 SBT Lịch Sử 8. Đọc đoạn tư liệu dưới đây. Ngày 1 - 1 - 1862, Vich-to Huy-gô đã viết lời tựa cho cuốn tiểu thuyết Những người khốn khổ như sau. “Khi pháp luật và phong hoá còn đầy đoạ con người, còn dựng nên những địa ngục ở giữa xã hội văn minh và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh; khi ba vấn đề lớn của thời đại là sự tha hoá của đàn ông vì bán sức lao động, s...
Bài 4 trang 43 SBT Lịch Sử 8. Quan sát hình 14 dưới đây, em hãy cho biết tác động của khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX được thể hiện như thế nào trong bức hình này.
Bài 1 trang 41 SBT Lịch Sử 8. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. Câu 1 trang 41 SBT Lịch Sử 8. Trước Cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga là một nước A. quân chủ chuyên chế. B. quân chủ lập hiến. C. cộng hoà dân chủ. D. tư bản chủ nghĩa.
Câu 2 trang 41 SBT Lịch Sử 8. Nhiệm vụ đặt ra cho nhân dân Nga vào đầu tháng 3 - 1917 là A. thành lập các Xô viết của đại biểu công nhân và binh lính. B. thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản. C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng. D. lật đổ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
Câu 3 trang 41 SBT Lịch Sử 8. Sau khi Cách mạng tháng Hai năm 1917 thắng lợi, ở nước Nga xuất hiện A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản được thành lập. B. Xô viết của đại biểu công nhân và binh lính. C. tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. D. sự phục hồi nhà nước quân chủ chuyên chế.
Câu 4 trang 41 SBT Lịch Sử 8. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mang tính chất là cuộc cách mạng A. dân chủ tư sản kiểu mới. B. xã hội chủ nghĩa. C. tư sản. D. giải phóng dân tộc.
Bài 2 trang 41 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành sơ đồ về diễn biến chính của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 1 trang 39 SBT Lịch Sử 8. Gạch dưới những từ, cụm từ mà Thủ tướng Bi-xmác tiên đoán về một cuộc chiến có thể xảy ra.
Câu 2 trang 39 SBT Lịch Sử 8. Những sự kiện lịch sử nào cho thấy châu Âu là “một thùng thuốc súng” trước ngày bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Bài 2.10 trang 7 sách bài tập KHTN 6. Đánh dấu x vào cột Nên làm hoặc Không nên làm với mỗi nội dung trong bảng dưới đây. STT Nội dung Nên làm Không nên làm 1 Đeo găng tay trước khi làm thí nghiệm. 2 Đeo kính bảo vệ mắt và khẩu trang khi làm thí nghiệm 3 Thông báo ngay với cô giáo và các bạn khi ống nghiệm bị vỡ. 4 Đổ hóa chất ra bàn thí nghiệm, đổ lẫn các loại hóa chất vào nhau. 5 Đưa hóa chất lê...
Câu 3 trang 39 SBT Lịch Sử 8. Trên cánh đồng Phơ-lan-đơ được xem là tác phẩm thơ ca nổi tiếng nhất viết về Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Bài 2.9 trang 7 sách bài tập KHTN 6. Hãy ghi chú thích các bộ phận của kính hiển vi quang học trong hình 2.2. Hình 2.2 1. . 2. . 3. . 4. . 5. . 6. .
Bài 2.8 trang 7 sách bài tập KHTN 6. Điền dụng cụ đo tương ứng với từng phép đo trong bảng dưới đây. STT Phép đo Dụng cụ đo 1 Cân nặng cơ thể người 2 Thời gian bạn An chạy quãng đường 100m 3 Đong 100ml nước 4 Chiều dài phòng học 5 Thân nhiệt (nhiệt độ cơ thể)
Bài 2.7 trang 7 sách bài tập KHTN 6. Muốn quan sát tế bào lá cây, ta dùng dụng cụ nào? A. Kính lúp. B. Kính râm. C. Kính cận. D. Kính hiển vi.
Bài 2.6 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành? A. Ăn, uống trong phòng thực hành. B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo. C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm. D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng.
Bài 2.5 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Kí hiệu trong hình 2.1 thể hiện điều gì? Hình 2.1 A. Chất dễ cháy. B. Chất gây hại cho môi trường. C. Chất độc hại sinh học. D. Chất ăn mòn.
Bài 2.4 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Nếu muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào? A. Kính hiển vi B. Kính râm C. Kính lúp D. Kính cận
Bài 2.3 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ nào dưới đây? A. Bình chia độ B. Ống nghiệm C. Ống nhỏ giọt D. Bình thủy tinh
Bài 2.2 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Để lấy 2ml nước cất, nên sử dụng dụng cụ nào dưới đây là thích hợp nhẩt? A. Cốc đong có dung tích 50ml B. Ống pipet có dung tích 5ml C. Ống nhỏ giọt có dung tích 1ml D. Ống nghiệm có dung tích 10 ml
Bài 2.1 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Các bước để đo thể tích một hòn đá. 1. Buộc hòn đá vào một sợi dây. 2. Cầm sợi dây, nhúng hòn đá ngập trong nước ở cốc đong, mực nước trong cốc dâng lên. 3. Đặt cốc đong trên mặt phẳng, đổ một lượng nước bằng khoảng thể tích cốc, đọc và ghi lại thể tích nước. 4. Đọc và ghi lại thể tích nước. Lấy thể tích này trừ đi thể tích nước ban đầu ta tính được thể tích hò...
Bài 1.12 trang 5 sách bài tập KHTN 6. Khoa học tự nhiên có những đóng góp gì cho cuộc sống của con người?
Bài 1.11 trang 5 sách bài tập KHTN 6. Lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu trong các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên theo mẫu dưới đây. Đối tượng nghiên cứu CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vật lí Hóa học Sinh học Thiên văn học Khoa học Trái Đất Năng lượng điện √ Tế bào √ Mặt Trăng √
Bài 1.10 trang 5 sách bài tập KHTN 6. Viết tên lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên nghiên cứu mỗi đối tượng sau. Đối tượng nghiên cứu Lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên a. Sinh vật và sự sống trên Trái Đất b. Vũ trụ c. Trái Đất d. Vật chất, năng lượng và sự biến đổi của chúng trong tự nhiên e. Chất và sự biến đổi các chất trong tự nhiên
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k