Hoặc
318,199 câu hỏi
Bài 7.9 trang 19 sách bài tập KHTN 6. Hãy đề xuất cách dập lửa phù hợp cho mỗi đám cháy sau. a) Đám cháy do xăng, dầu. b) Cháy rừng. c) Cháy do chập điện
Bài 8 trang 60 SBT Lịch Sử 8. Trong vai một viên quan tham gia luận bàn đối sách chống giặc của Triều Nguyễn, em thử nêu phương sách của mình nhằm tổ chức kháng chiến chống Pháp thắng lợi, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Bài 7.8 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Những biện pháp nào dưới đây không góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí? A. Cắt giảm lượng khí thải từ các nhà máy công nghiệp. B. Trông nhiều cây xanh. C. Không đốt các chế phẩm nông nghiệp D. Tăng cường sử dụng các phương tiện như ô tô, xe máy.
Bài 7.7 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Lí do nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? A. Khí thải từ các hoạt động công nghiệp và hoạt động xây dựng. B. Khí thải từ các hoạt động nông nghiệp. C. Khí thải từ các phương tiện giao thông. D. Khí tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
Bài 1 trang 52 SBT Lịch Sử 8. Điền chữ Đ ứng với nội dung đúng hoặc chữ S ứng với nội dung sai vào □ trước các dữ kiện cho phù hợp. □ Năm 1801, Nguyễn Phúc Ánh bắt được Nguyễn Quang Toản ở Bắc Giang. Triều đại Tây Sơn kết thúc. □ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Chi Lăng đến mũi Cà Mau. □ Về cơ cấu hành chính, vua Gia Long trực tiếp quản lí...
Bài 7.6 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Những nhận định nào dưới đây không đúng về khí oxygen? (1) Oxygen tồn tại ở thể khí ở điều kiện nhiệt độ phòng. (2) Khí oxygen tan nhiều trong nước. (3) Khí oxygen duy trì sự sống và sự cháy. (4) Trong không khí, oxygen chiếm 78% về thể tích. (5) Khí oxygen không màu, không mùi, không vị. A. (1), (2) B. (2), (4) C. (3), (4) D. (1), (5)
Câu 1 trang 53 SBT Lịch Sử 8. Lập bảng so sánh cơ cấu hành chính thời vua Gia Long và vua Minh Mạng. Thời vua Gia Long (1802-1820) Thời vua Minh Mạng (1820-1841)
Câu 2 trang 53 SBT Lịch Sử 8. Vì sao trong thời kì trị vì của mình, vua Gia Long lại tổ chức cơ cấu hành chính như vậy?
Bài 7.5 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Những phát biểu nào dưới đây không đúng về khí carbon dioxide? A. Carbon dioxide là khí không duy trì sự cháy. B. Carbon dioxide là khí duy trì sự hô hấp. C. Carbon dioxide cần cho quá trình quang hợp của cây xanh. D. Carbon dioxide là chất khí không màu, không mùi
Bài 7.4 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Những phát biểu nào dưới đây không đúng về nitơ? A. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, nitơ tồn tại ở thể khí. B. Trong không khí, nitơ chiếm khoảng 4/5 về thể tích. C. Nitơ là khí không màu, không mùi. D. Nitơ là khí duy trì sự cháy.
Bài 7.3 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Trong không khí, oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần về thể tích? A. 1/5 B. 1/4 C. 1/10 D. 1/20
Câu 3 trang 53 SBT Lịch Sử 8. Vì sao vua Minh Mạng lại chia cả nước thành các đơn vị hành chính và chức quan quản lí thống nhất?
Bài 7.2 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Trong một số đám cháy, đôi khi ta có thể dùng một tấm chăn to, dày và nhúng nước để dập lửa nhằm A. ngăn đám cháy tiếp xúc với oxgen B. tăng diện tích tiếp xúc giữa oxygen và chất cháy. C. lấy chất cháy đi D. cung cấp thêm nhiệt
Bài 7.1 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Khi đun bếp lò luôn phải phơi thoáng, quạt hoặc thổi mạnh để A. Tăng thêm lượng oxygen. B. làm ngọn lửa nhỏ đi C. thêm chất cháy D. Thêm nhiệt
Bài 3 trang 54 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành sơ đồ dưới đây về quân đội và ngoại giao thời Nguyễn. Câu 1 trang 54 SBT Lịch Sử 8. Tổ chức quân đội
Câu 2 trang 54 SBT Lịch Sử 8. Chính sách ngoại giao
Bài 4 trang 55 SBT Lịch Sử 8. Quan sát hình 19.9 trong SGK trang 77, em hãy hoàn thành bảng dưới đây về đặc điểm cơ bản của hai loại tư liệu châu bản và mộc bản. Loại tư liệu Đặc điểm Châu bản Mộc bản
Bài 5 trang 55 SBT Lịch Sử 8. Em hãy điền những thông tin còn thiếu trong tờ quảng cáo Tour du lịch “Hành trình di sản ở Huế - những thành tựu văn hoá được UNESCO vinh danh là Di sản văn hoá” trong các năm 1993,2003, 2009, 2014 và 2016.
Câu 1 trang 56 SBT Lịch Sử 8. Nội dung của đoạn tư liệu nói về việc A. vua Minh Mạng phải thuỷ quân ra quần đảo Hoàng Sa cắm bảng đánh dấu lại vùng lãnh thổ Việt Nam. B. vua Minh Mạng phái thuỷ quân ra đo đạc lại và mang bài gỗ cắm mốc khẳng định quần đảo Hoàng Sa thuộc về nhà nước Đại Nam. C. vua Minh Mạng phái thuỷ quân mang bài gỗ ra cắm mốc chủ quyền trên đảo Hoàng Sa. D. vua Minh Mạng sai thu...
Bài 6.10 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Hình 6.2 minh họa chu trình của nước trong tự nhiên. Theo em, có những quá trình chuyển thể nào của nước diễn ra trong chu trình này?
Câu 2 trang 56 SBT Lịch Sử 8. Theo đoạn tư liệu, đội trưởng Phạm Hữu Nhật A. có trách nhiệm vâng mệnh nhà vua đem quân ra quần đảo Hoàng Sa đo đạc và cắm bài gỗ lưu dấu chủ quyền nhà nước. B. đi ra quần đảo Hoàng Sa đo đạc. C. dẫn quân ra quần đảo Hoàng Sa đo đạc lại vùng lãnh thổ trên biển của nhà nước. D. dẫn quân ra quần đảo Hoàng Sa cắm bài gỗ lưu dấu chủ quyền nhà nước.
Bài 6.9 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Sự bay hơi của nước diễn ra nhanh hơn khi nào?
Bài 6.8 trang 16 sách bài tập KHTN 6. Quan sát hình minh họa 6.1, hãy dự đoán sau ba ngày lượng nước ở vật dụng nào còn nhiều nhất, ở vật dụng nào còn ít nhất. Biết ba vật dụng chứa cùng một lượng nước, đặt ở cùng một vị trí, trong cùng điều kiện môi trường.
Bài 6.7 trang 16 sách bài tập KHTN 6. Mỗi trường hợp sau diễn ra quá trình chuyển thể nào? a) Đun chảy một mẩu nến. b) Sương đọng trên lá cây
Bài 6.6 trang 16 sách bài tập KHTN 6. Cho ba chất. muối ăn, đường ăn, than bột. Hãy so sánh một số tính chất của các chất trên (màu sắc, tính tan, .)
Bài 6.5 trang 16 sách bài tập KHTN 6. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi? A. Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh. B. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng. C. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng D. Đưa nước vào trong tủ lạnh để làm đá.
Bài 6.4 trang 16 sách bài tập KHTN 6. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là A. sự ngưng tụ B. sự bay hơi C. sự đông đặc D. Sự nóng chảy
Bài 6.3 trang 16 sách bài tập KHTN 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ.trong các câu sau. a) Tính tan trong nước là .(1). của muối ăn. b) Khả năng cháy trong oxygen là .(2). của than. A. (1) tính chất vật lí, (2) tính chất vật lí. B. (1) tính chất hóa học, (2) tính chất hóa học. C. (1) tính chất vật lí, (2) tính chất hóa học. D. (1) tính chất hóa học, (2) tính chất vật lí.
Bài 6.2 trang 15 sách bài tập KHTN 6. Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học của đường? A. Tan trong nước. B. Có màu trắng. C. Khả năng cháy trong oxygen tạo thành khí carbon dioxide và nước. D. Là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Bài 6.1 trang 15 sách bài tập KHTN 6. Những tính chất nào sau đây là tính chất vật lí của chất? A. Khả năng tan trong nước, màu sắc, khả năng bị cháy. B. Tính dẫn điện, nhiệt độ sôi, khả năng tác dụng với nước. C. Khả năng tan trong nước, nhiệt độ sôi, màu sắc. D. Tính dẫn điện, khả năng tác dụng với nước, khả năng bị cháy.
Câu 2 trang 51 SBT Lịch Sử 8. Nếu giữ một trọng trách trong triều đình thời kì này, em sẽ đề xuất những biện pháp gì để đất nước có thể chống lại sự xâm lược từ đế quốc phương Tây?
Bài 3 trang 51 SBT Lịch Sử 8. Đọc đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu. “Các nước thực dân Âu - Mỹ tìm cách dùng ưu thế vũ khí và quân sự để xâm chiếm Đông Nam Á. Ở tất cả các nước Đông Nam Á đều bùng lên một cuộc đấu tranh chống lại, mạnh mẽ, bền bỉ. Cuộc đấu tranh này rất tiếc không có được sự lãnh đạo, chỉ huy kiên quyết và đúng đắn của chính quyền/ triều đình, có nơi còn tỏ ra s...
Câu 4 trang 50 SBT Lịch Sử 8. Chủ nghĩa Mác được truyền bá sớm nhất trong phong trào nào và quốc gia nào ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX? A. Phong trào tư sản dân tộc ở In-đô-nê-xi-a. B. Phong trào công nhân ở In-đô-nê-xi-a. C. Phong trào nông dân ở In-đô-nê-xi-a. D. Phong trào thanh niên ở In-đô-nê-xi-a.
Câu 3 trang 50 SBT Lịch Sử 8. Điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX là có sự tham gia của A. các giai cấp, tầng lớp mới. trí thức, tư sản, công nhân. B. các văn thân, sĩ phu và tư sản dân tộc. C. nhiều tầng lớp trong xã hội. D. giai cấp tư sản và vô sản.
Câu 2 trang 50 SBT Lịch Sử 8. Quốc gia nào ở Đông Nam Á đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX vẫn không bị thực dân phương Tây cai trị trực tiếp? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Xiêm. D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 1 trang 50 SBT Lịch Sử 8. Khu vực nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Mỹ vào đầu thế kỉ XX? A. Đông Dương. B. Bán đảo Trung - Ấn. C. Các đảo ở Phi-líp-pin. D. Đảo Xin-ga-po.
Bài 5.10 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Sự sắp xếp các “hạt” trong chất lỏng được mô phỏng như hình 5,1b. Hãy vẽ lại sự sắp xếp các “hạt” trong chất rắn và chất khí vào hình 5.1a, c. Vì sao chất khí lại dễ nén hơn chất rắn và chất lỏng?
Bài 5.9 trang 15 sách bài tập KHTN 6. Một bình thủy tinh dung tích 20 lít chứa 20 lít oxygen. Nếu ta thêm vào bình 2 lít khí oxygen nữa thì thể tích oxygen trong bình lúc này là bao nhiêu? Nhận xét khối lượng của bình sau khi thêm khí oxygen.
Bài 5.8 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Nêu ví dụ chứng minh chất khí dễ lan tỏa.
Bài 5.7 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Hãy kể tên một số vật thể chứa một hoặc đồng thời các chất sau. nhôm, cao su, nhựa, sắt.
Bài 1 trang 50 SBT Lịch Sử 8. Em hãy nối các dữ liệu ở cột A với các dữ liệu ở cột B cho phù hợp về các phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
Bài 5.6 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất? a) Trong cơ thể người có tới gần 70% về khối lượng là nước. b) Quần áo may bằng sợi cotton (90-97% là cenllulose) sẽ thoáng mát hơn quần áo may bằng nilon (sợi tổng hợp). c) Sự quang hợp của cây xanh tạo ra khí oxygen. d) Chiếc ô tô được chế tạ...
Bài 5.5 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Cho mẫu chất có đặc điểm sau. Có khối lượng xác định, không có thể tích xác định và không có hình dạng xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó. Mẫu chất đó đang ở thể nào? A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Không xác định được
Bài 5.4 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Không khí quanh ta có đặc điểm gì? A. Không có hình dạng và thể tích xác định. B. Có hình dạng và thể tích xác định. C. Có hình dạng xác định, không có thể tích xác định. D. Không có hình dạng xác định, có thể tích xác định.
Bài 5.3 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về những đặc điểm của chất rắn? A. Có khối lượng, hình dạng xác định, không có thể tích xác định. B. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định. C. Có khối lượng, hình dạng, thể tích xác định. D. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định.
Bài 5.2 trang 14 sách bài tập KHTN 6. Cho các vật thể. vi khuẩn, đôi giày, con cá, con mèo, máy bay. Những vật sống trong các vật thể đã cho là. A. vi khuẩn, đôi giày, con cá. B. vi khuẩn, con cá, con mèo. C. con cá, con mèo, máy bay. D. vi khuẩn, con cá, máy bay.
Bài 5.1 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Cho các vật thể. ngôi nhà, con gà, cây lúa, viên gạch, nước biển, xe đạp. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là. A. ngôi nhà, con gà, xe đạp. B. con gà, nước biển, xe đạp. C. ngôi nhà, viên gạch, xe đạp. D. con gà, viên gạch, xe đạp.
Bài 3 trang 49 SBT Lịch Sử 8. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy vẽ sơ đồ tư duy về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
Bài 2 trang 49 SBT Lịch Sử 8. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng dưới đây về mong muốn thay đổi của các tầng lớp xã hội ở Ấn Độ Tầng lớp xã hội Mong muốn thay đổi Nông dân và dân nghèo ở các đô thị Binh lính trong binh đoàn Xi-pay Tư sản Công nhân
Bài 1 trang 48 SBT Lịch Sử 8. Cho bảng số liệu dưới đây. Em hãy vẽ biểu đồ thể hiện số người chết trong nạn đói và dịch bệnh ở Ấn Độ giai đoạn 1860 - 1897.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k