Hoặc
318,199 câu hỏi
Bài 1.9 trang 4 sách bài tập KHTN 6. Viết tên các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đem lại lợi ích cho cuộc sống của con người vào bảng dưới đây theo gợi ý. Hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người Bảo vệ môi trường Nghiên cứu thuốc chữa bệnh cho con người √...
Bài 1.8 trang 4 sách bài tập KHTN 6. Viết một số hoạt động của con người được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên và những hoạt động không được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên vào bảng dưới đây theo gợi ý. Hoạt động Nghiên cứu khoa học tự nhiên Không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên Nghiên cứu loại thuốc phòng và trị bệnh cúm √ Lái ô tô trên đường √
Bài 1.7 trang 4 sách bài tập KHTN 6. Hiện tượng cây mọc hướng về phía ánh sáng khi được chiếu sáng từ một phía là đặc điểm nào của vật sống? A. Lớn lên B. Sinh sản C. Di chuyển D. Cảm ứng
Bài 2 trang 40 SBT Lịch Sử 8. Trên cánh đồng Phơ-lan-đơ được xem là tác phẩm thơ ca nổi tiếng nhất viết về Chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 1 trang 40 SBT Lịch Sử 8. Em hãy đọc khổ thơ dưới đây và gạch chân dưới các từ hoặc cụm từ thể hiện rõ nhất sự khốc liệt của chiến tranh.
Bài 1.6 trang 3 sách bài tập KHTN 6. Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của sự sinh sản ở thực vật? A. Tăng chiều cao. B. Tăng trọng lượng cơ thể. C. Ra hoa, tạo quả và hạt. D. Tăng số lượng cành, nhánh.
Bài 1.5 trang 3 sách bài tập KHTN 6. Con gà đẻ trứng là thể hiện dấu hiệu nào của vật sống? A. Thải bỏ chất thải B. Vận động C. Sinh sản D. Lớn lên
Bài 1.4 trang 3 sách bài tập KHTN 6. Vật nào dưới đây là vật sống? A. Vi khuẩn B. Cành gỗ mục C. Hòn đá D. Cái bàn
Câu 2 trang 40 SBT Lịch Sử 8. Hình ảnh nào trong khổ thơ phản ánh hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Bài 1.3 trang 3 sách bài tập KHTN 6. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là gì? A. Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh. B. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. C. Sinh vật và môi trường. D. Chất và sự biến đổi các chất.
Bài 1.2 trang 3 sách bài tập KHTN 6. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống? A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế. B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. D. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị.
Bài 1.1 trang 3 sách bài tập KHTN 6. Người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên được gọi là A. nhà sinh học. B. nhà khoa học. C. kĩ thuật viên. D. nghiên cứu viên.
Bài 3 trang 40 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành sơ đồ dưới đây về hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại.
Bài 1 trang 37 SBT Lịch Sử 8. Đọc đoạn tư liệu dưới đây, em hãy trả lời các câu hỏi. “Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác. tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền (.). Giai cấp vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng cách lật đổ giai cấp tư sản bằ...
Câu 2 trang 37 SBT Lịch Sử 8. Theo em, tại sao giai cấp công nhân phải thực hiện sứ mệnh đó bằng bạo lực?
Bài 2 trang 37 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành sơ đồ dưới đây về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Câu 1 trang 38 SBT Lịch Sử 8. Cho biết chi tiết nào trong bức hình phản ánh sự quyết liệt của công nhân Pa-ri chống lại chính quyền tư sản.
Câu 2 trang 38 SBT Lịch Sử 8. Mô tả chiến luỹ và lí giải tại sao họ lại dựng chiến luỹ cuối cùng trên đường phố Xanh Mô.
Câu 3 trang 38 SBT Lịch Sử 8. Trong vai một chiến sĩ trên chiến luỹ Xanh Mô, viết một đoạn văn ngắn mô tả những thời khắc cuối cùng của những công nhân Pa-ri trong cuộc cách mạng năm 1848.
Bài 1 trang 35 SBT Lịch Sử 8. Đọc đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu Một số chính sách của Hội đồng Công xã Pa-ri 1. Miễn tiền thuê nhà trong quãng thời gian từ tháng 10 - 1870 đến tháng 4-1871. 2. Cấm bán tài sản do công dân cầm cố trong giai đoạn bị bao vây. 3. Giải thể quân đội thường trực, thay vào đó, trang bị vũ khí cho dân chúng. 4. Giáo dục công miễn phí. 5. Tiền lương côn...
Câu 2 trang 35 SBT Lịch Sử 8. Chọn ba chính sách mà em cho là tiêu biểu nhất phản ánh Công xã Pa-ri là nhà nước do dân và vì dân. Lí giải sự lựa chọn của em.
Bài 2 trang 36 SBT Lịch Sử 8. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ) để thuyết minh nội dung của hai hình 10.1, 10.2 dưới đây.
Bài 1 trang 32 SBT Lịch Sử 8. Đọc đoạn tư liệu được trích từ tiểu thuyết Nảy mầm của Ê-min Dô-la (Émile Zola) dưới đây và trả lời câu hỏi. “Công ty của bạn có giàu không?” - Nhân vật chính hỏi. [Nhân vật đầu tư vào tập đoàn khai thác than đáp] - “À! Vâng. mười nghìn công nhân, nhượng quyền lên đến hơn 67 thị trấn, sản lượng một ngày đạt 5 000 tấn, một tuyến đường sắt nối tất cả hầm lò, phân xưởng...
Câu 1 trang 32 SBT Lịch Sử 8. Tô màu các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ và thuộc địa của các nước đó vào đầu thế kỉ XX ở khu vực châu Á và châu Phi theo 4 màu khác nhau.
Câu 2 trang 32 SBT Lịch Sử 8. Đế quốc nào có thuộc địa nhiều nhất ở châu Á? Đế quốc nào có thuộc địa nhiều nhất ở châu Phi? Việt Nam là thuộc địa của đế quốc nào?
Câu 1 trang 33 SBT Lịch Sử 8. Tính tỉ lệ các khoản đầu tư của Anh, Pháp, Mỹ ở các khu vực thuộc địa, phụ thuộc và điền số liệu vào bảng 9.3 bên dưới
Câu 2 trang 33 SBT Lịch Sử 8. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ các khoản đầu tư của Anh, Pháp, Mỹ tại châu Á năm 1914.
Câu 3 trang 33 SBT Lịch Sử 8. Tại sao nước Anh luôn có khoản đầu tư cao nhất tại các khu vực thuộc địa và phụ thuộc vào năm 1914?
Bài 4 trang 34 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành bảng dưới đây về tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Nước Tình hình chính trị Chính sách đối ngoại Anh Pháp Đức Mỹ
Bài 1 trang 30 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành sơ đồ tóm tắt những sự kiện chính trong phong trào Tây Sơn.
Bài 2 trang 30 SBT Lịch Sử 8. Dựa vào tư liệu 8.1 trong SGK trang 40, em hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây.
Câu 1 trang 30 SBT Lịch Sử 8. Nguyên nhân chính nào dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Tây Sơn? A. Sự suy đồi của chính quyền Đàng Trong, sự nhũng nhiễu của quan lại. B. Sự đàn áp, khủng bố của chính quyền Đàng Trong. C. Việc tăng nhiều loại thuế phi lí. D. Đời sống nhân dân khổ cực.
Câu 2 trang 30 SBT Lịch Sử 8. Nơi phong trào Tây Sơn xây dựng căn cứ ban đầu tương ứng với tỉnh nào ngày nay? A. Bình Định. B. Phú Yên. C. Gia Lai. D. Kon Tum.
Câu 3 trang 30 SBT Lịch Sử 8. Sự kiện nào của phong trào Tây Sơn đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước? A. Năm 1771, phong trào Tây Sơn bùng nổ. B. Trong những năm 1776 - 1783, Tây Sơn bốn lần đánh vào Gia Định. C. Trong những năm 1786 - 1788, Tây Sơn ba lần tiến ra Thăng Long. D. Năm 1786, Tây Sơn tấn công thành Phú Xuân.
Câu 4 trang 30 SBT Lịch Sử 8. Trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút, quân Tây Sơn đã chọn cách đánh nào? A. Đánh trực diện, chủ động tấn công vào doanh trại quân Xiêm. B. Cầu hoà, chủ động đồng ý điều kiện do quân Xiêm đặt ra. C. Đánh phục kích, tấn công bằng các trận nhỏ, làm tiêu hao lực lượng của quân Xiêm. D. Đánh mai phục, giả vờ dụ quân Xiêm vào trận địa rồi đồng loạt phản công.
Câu 5 trang 30 SBT Lịch Sử 8. Trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm, đại bản doanh của Tây Sơn đóng tại đâu? A. Tiền Giang. B. Mỹ Tho. C. Gia Định. D. Hà Tiên.
Bài 4 trang 31 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành sơ đồ về các mốc sự kiện tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (năm 1789).
Câu 1 trang 28 SBT Lịch Sử 8. Sự mục nát của chính quyền Đàng Ngoài đã dẫn đến những hậu quả như A. tăng thuế sơn, thuế vải, thuế cá, thuế muối. B. cung vua đánh nhau với phủ chúa. C. dân phiêu tán, dắt díu đi kiếm ăn đầy đường. D. cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Câu 2 trang 28 SBT Lịch Sử 8. Cuộc khởi nghĩa nào đã đề cao khẩu hiệu “cướp của người giàu, chia cho dân nghèo”? A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương. B. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất. D. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
Câu 3 trang 28 SBT Lịch Sử 8. Chính quyền Đàng Ngoài đã nhượng bộ bằng cách thực thi một số chính sách để xoa dịu nhân dân. Đó là A. khuyến khích khai hoang, cho dân lưu tán trở về quê. B. xá thuế 3 năm liền cho nhân dân yên tâm canh tác. C. cấp tiền, thóc giống và nông cụ cho nông dân. D. bãi bỏ một số loại thuế.
Câu 4 trang 28 SBT Lịch Sử 8. Dù thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đã có tác động như thế nào đến chính quyền đương thời? A. Chính quyền đã hao người, tốn của để đàn áp các cuộc khởi nghĩa. B. Các cuộc khởi nghĩa đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh” C. Việc quá ưu ái quân đội đánh dẹp đã tạo nên nguy cơ nhũng nhiễu từ bên trong. D. Chính quyền Đàng Ngoài không còn khả năng khôi phục...
Bài 2 trang 29 SBT Lịch Sử 8. Sưu tầm thêm thông tin, em hãy hoàn thiện thẻ nhớ về Lê Duy Mật vào bảng sau.
Câu 1 trang 29 SBT Lịch Sử 8. Trước làn sóng đấu tranh của nông dân, chính quyền Đàng Ngoài đã thực hiện những chính sách gì?
Câu 2 trang 29 SBT Lịch Sử 8. Vì sao những chính sách ấy chỉ mang tính chất đối phó?
Câu 3 trang 29 SBT Lịch Sử 8. Các cuộc khởi nghĩa Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII phản ánh điều gì?
Bài 1 trang 23 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành bảng thống kê về sự phát triển nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong. Điểm khác biệt nổi bật nhất của kinh tế Đàng Trong so với Đàng Ngoài là gì?
Câu 1 trang 23 SBT Lịch Sử 8. Xác định các đối tượng được đánh số trong bức tranh.
Câu 2 trang 23 SBT Lịch Sử 8. Vì sao người dân Thăng Long gọi vùng đất mình sinh sống là Kẻ Chợ?
Câu 3 trang 23 SBT Lịch Sử 8. Em có nhận xét gì về sự có mặt của các thương điểm châu Âu (Anh, Hà Lan) ngay tại kinh đô Kẻ Chợ của nước Đại Việt trong thế kỉ XVII?
Bài 3 trang 24 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành bảng thống kê dưới đây về hàng hoá xuất, nhập khẩu của các quốc gia đến buôn bán với Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII. Hàng hoá Đại Việt nhập khẩu Hàng hoá Đại Việt xuất khẩu Bạn hàng chính 1. 2. 3. 4. Hàng hoá ưu tiên. 1. 2. 3. 4. 5. Ở các cảng Nam Bộ. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.
Câu 1 trang 25 SBT Lịch Sử 8. “Trong khoảng vài năm, người đi đường không nhặt của rơi, cổng ngoài không phải đóng, được mùa liên tiếp, trong cõi tạm yên". Đây là nhận xét của sử cũ về giai đoạn lịch sử nào? A. Buổi đầu thời Mạc. B. Những năm cuối thời Lê sơ. C. Những năm cuối thời Mạc. D. Những năm đầu thời Lê sơ.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k