Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Tìm trong văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng” những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của bài hát “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” có số phận đặc biệt?
Câu hỏi. Chỉ ra bố cục của văn bản và xác định nội dung chính của mỗi phần văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng”.
Câu hỏi. Văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng thuật” lại sự kiện gì?
Câu hỏi. Nội dung chính trong văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng” là gì?
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng”.
Câu hỏi. Văn bản “Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng” thuộc thể loại nào?
Câu hỏi. Chúng ta nên lựa chọn từ ngữ như thế nào để phù hợp với cấu trúc câu?
Câu hỏi. Dấu ngoặc kép được dùng để làm gì?
Câu hỏi. Biên bản là gì?
Câu hỏi. Tác dụng của văn bản thông tin.
Câu hỏi. Văn bản thuật lại một sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả là gì?
Câu hỏi. Văn bản thông tin là gì?
Câu hỏi. Viết đoạn văn (khoảng 4 - 6 dòng) tóm tắt nội dung truyện Nắng trưa bồi hồi.
Câu hỏi. Nhiệm vụ của trạng ngữ đã xác định được ở câu hỏi 8 là gì?
Câu hỏi. Câu nào sau đây có trạng ngữ? - Chiều hôm qua, nhà có khách. - Nắng trưa gay gắt. - Thuỷ không đi nữa. - Nắng trưa sao bồi hồi.
Câu hỏi. Trong văn bản Nắng trưa bồi hồi, người kể chuyện là ai?
Câu hỏi. Ôi, ba! Thuỷ không ngờ. Ba thật là. tình cảm. Ba đã nói “hộ” cho má những điều mà má chưa nói với em. Thì ra. Em không còn bé nữa [.] Như thế là má chưa già. Như thế là em đã lớn. Các câu văn trên chủ yếu khắc hoạ nhân vật Thuỷ ở phương diện nào?
Câu hỏi. Trong văn bản, câu nào sau đây là lời người kể chuyện? - Má để con dắt xe ra. - Thuỷ tấm tức, chảy nước mắt. - Con. thì con vẫn là con của má ạ! - Má con vất vả quá.
Câu hỏi. Trong văn bản Nắng trưa bồi hồi, câu nào sau đây là lời nhân vật? - Em định chạy sang nhà Vi chơi một lúc. - Thuỷ quay vào nhà. - Thế con phải làm gì ạ? - Ánh mắt của ba cười cười.
Câu hỏi. Văn bản Nắng trưa bồi hồi giống ba truyện đã học (Bức tranh của em gái tôi, Điều không tính trước và Chích bông ơi!) là đều tập trung ca ngợi điều gì?
Câu hỏi. Văn bản Nắng trưa bồi hồi viết về đề tài gì?
Câu hỏi. Văn bản Nắng trưa bồi hồi thuộc thể loại truyện gì?
Câu hỏi. Lập dàn ý cho bài nói. Trao đổi về vấn đề “Chơi game chỉ có tác hại. Đúng hay sai?”
Câu hỏi. Nêu các bước để tiến hành một cuộc thảo luận.
Câu hỏi. Theo em, mục đích của một cuộc thảo luận là gì?
Câu hỏi. Để tổ chức một cuộc thảo luận về một vấn đề, chúng ta cần lưu ý những gì?
Câu hỏi. Lập dàn ý cho bài văn tả một trận bóng đá mà em đã chứng kiến.
Câu hỏi. Viết bài văn tả cảnh ngày mùa ở quê hương em?
Câu hỏi. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt.
Câu hỏi. Để viết được một bài văn tả cảnh sinh hoạt, chúng ta cần lưu ý những gì?
Câu hỏi. Tả cảnh sinh hoạt là gì?
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Chích bông ơi”
Câu hỏi. Truyện muốn nhắn gửi người đọc điều gì? Đối với em, điều gì gây ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
Câu hỏi. Vì sao ở đầu truyện, Ò Khìn muốn pa bắt con chích bông để chơi nhưng đến cuối truyện lại thả để chim bay vút lên trời với lời thì thầm. “Bay đi, bay về với mé mày đi.”?
Câu hỏi. Chỉ ra điểm giống nhau giữa hai câu chuyện trong văn bản này. a) Chuyện của người cha trong quá khứ b) Chuyện hiện tại của hai cha con Ò Khìn Từ đó, em hiểu cách viết “truyện trong truyện” ở đây là thế nào?
Câu hỏi. Truyện viết về ai, về việc gì? Theo em, Dế Vần là người thế nào?
Câu hỏi. Hãy thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện “Chích bông ơi!”.
Câu hỏi. Theo em, người cha định nói với con điều gì?
Câu hỏi. “Pa” ở phần 2 và “pa” ở đầu truyện có phải là một người không?
Câu hỏi. Nội dung chính của văn bản “Chích bông ơi!” là?
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Chích bông ơi!”.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Chích bông ơi!” là?
Câu hỏi. Tác giả của văn bản “Chích bông ơi” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó.
Câu hỏi. Văn bản “Chích bông ơi” thuộc thể loại nào?
Câu hỏi. Chọn một trong hai đề sau. a) Viết đoạn văn kể lại một đoạn truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ thời gian có chức năng liên kết các câu trong đoạn. b) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về một tác phẩm đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ vị trí để liên kết các câu trong đoạn.
Câu hỏi. So sánh vị trí của trạng ngữ trong những cặp câu dưới đây và cho biết vì sao tác giả lựa chọn cách diễn đạt ở câu a(1) và câu b(1). a1. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. (Em bé thông mình) a2. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, vua cho thử lại để biết chính xác hơn nữa. b1. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đ...
Câu hỏi. Thử lược bỏ các trạng ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây và cho biết nghĩa của câu bị ảnh hưởng như thế nào. Từ đó, hãy rút ra nhận xét về vai trò của trạng ngữ đối với nghĩa của câu. a) Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng. (Tô Hoài) b) Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn...
Câu hỏi. Tìm 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh). Nêu tác dụng liên kết câu của một trong các trạng ngữ đó.
Câu hỏi. Trong những câu dưới đây, cụm từ ngày hôm nay ở câu nào là trạng ngữ? Vì sao? a) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. (Hồ Chí Minh) b) Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. (Hồ Chí Minh)
Câu hỏi. Nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k