Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Đã bao giờ em phải chia tay mãi mãi với một con vật nuôi, một đồ chơi, một vật dụng… hết sức thân thiết đối với mình? Tâm trạng của em khi ấy thế nào?
Câu hỏi. Hãy chia sẻ với bạn về ấn tượng và cảm xúc của em khi đọc Lao xao ngày hè.
Câu hỏi. Đọc kĩ đoạn văn. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về, trong tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve, trong tiếng chó thủng thẳng sủa giăng… Chúng tôi no nê, rủ nhau giải chiếu ở hiên nhà ngủ cho mát. Ôi cái mùa hè hiếm hoi. Ngày lao xao, đêm cũng lao xao. Cả làng xóm hình như không ai được ngủ, cùng thức với giời, với đất. Tôi khát khao thầm ướ...
Câu hỏi. Xác định chủ đề của văn bản Lao xao ngày hè.
Câu hỏi. Chỉ ra một số âm thanh, hình ảnh mà theo em, đã góp phần làm nên cái “lao xao ngày hè” trong văn bản này. Từ đó cho biết, người kể chuyện đã cảm nhận cái lao xao ấy bằng những giác quan nào?
Câu hỏi. Hãy liệt kê một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản. Theo em, việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp ích gì cho việc thể hiện không khí ngày hè?
Câu hỏi. Bức tranh cuộc sống trong Lao xao ngày hè được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào?
Câu hỏi. Những hiểu biết và cảm nhận của em về các loài chim có gì giống và khác với nhân vật “tôi”?
Câu hỏi. Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt giúp em hiểu gì thêm về nhân vật này?
Câu hỏi. Các từ “chim ác”, “chim xấu” ở đây nhắc đến một từ ngữ đã xuất hiện trong đoạn trước của văn bản, đó là từ nào?
Câu hỏi. Văn bản “Lao xao ngày hè” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Lao xao ngày hè” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lao xao ngày hè” là?
Câu hỏi. Văn bản “Lao xao ngày hè” thuộc thể loại nào?
Câu hỏi. Theo em, vì sao học sinh thường yêu thích và trông đợi mùa hè? Hãy nói về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc một trải nghiệm đáng nhớ từ một kì nghỉ hè đã qua.
Câu hỏi. Phân biệt hai biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
Câu hỏi. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ.
Câu hỏi. Hoán dụ là gì? Nêu ví dụ.
Câu hỏi. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ.
Câu hỏi. Ẩn dụ là gì? Nêu ví dụ.
Câu hỏi. Nêu hình thức ghi chép và cách kể sự việc trong hồi kí.
Câu hỏi. Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong hồi kí như thế nào?
Câu hỏi. Hồi kí là thể loại kí ghi chép lại điều gì?
Câu hỏi. Hồi kí là gì?
Câu hỏi. Trình bày những đặc trưng cơ bản của kí.
Câu hỏi. Thể loại kí thường sử dụng ngôi kể nào?
Câu hỏi. Kí là gì?
3. Đoạn trích trên nêu lên mấy lí do cần bảo vệ động vật hoang dã? Liệt kê các lí do mà em đã xác định, mỗi lí do trình bày trong một câu văn ngắn gọn.
2. Câu nào sau đây có chủ ngữ được mở rộng? - Đó là các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên. - Chúng góp phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú hơn. - Đứa con yêu mến của bạn tô màu trên bức tranh loài tê giác. - Tự nhiên vốn có các quy luật tồn tại và vận hành.
1. Vì sao đoạn trích trên là văn bản nghị luận?
6. Tính cách của nhân vật “tôi” trong đoạn trích là gì?
5. Tóm tắt nội dung đoạn trích bằng 1 câu văn.
4. Trạng ngữ “Tới hôm thứ ba” trong câu “Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.” trả lời cho câu hỏi nào?
3. Chi tiết giúp người đọc nhận ra loài dế?
2. Trong đoạn trích, người kể theo ngôi thứ mấy?
1. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu hỏi. Các nội dung tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 6, tập hai là những nội dung nào?
Câu hỏi. Nêu các yêu cầu rèn luyện kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 6, tập hai. Các yêu câu này có môi quan hệ thê nào với yêu câu đọc và việt?
Câu hỏi. Chỉ ra ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị. (văn bản đa phương thức).
Câu hỏi. Nêu và chỉ ra mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu với yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn, tập hai.
Câu hỏi. Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6. tập hai.
Câu hỏi. Thống kê các văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6. từ đó, nhận xét sự khác biệt về nội dung đề tài của mỗi loại văn bản ở hai tập sách (Gợi ý. Sự khác biệt về nội dung để tài của văn bản nghị luận là Ngữ văn 6. tập một hướng dẫn học về nghị luận văn học; Ngữ văn 6, tập hai hướng dẫn học về nghị luận xã hội.).
Câu hỏi. Thống kê các văn bản văn học (truyện, thơ) đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6, từ đó, nhận xét sự khác biệt về đặc điểm hình thức của mỗi thể loại ở hai tập sách (Gợi ý. Về thể loại thơ, sự khác biệt về đặc điểm hình thức là Ngữ văn 6, tập một tập trung vào thơ lục bát; Ngữ văn 6, tập hai tập trung vào thơ có yếu tố tự sự. miêu tả.).
Câu hỏi. Nêu những điểm cân chú ý về cách đọc truyện (truyện đồng thoại, truyện của An-đéc-xen và Pu-skin, truyện ngăn); thơ có yếu tố tự sự, miêu tả; văn bản nghị luận và văn bản thông tin. * Văn bản nghị luận. - Xác định và đánh giá được ý kiên, lí lẽ và bằng chứng nêu trong văn bản. - …
Câu hỏi. Nêu nội dung chính của các bài đọc hiểu trong sách Ngữ văn 6. tập hai theo mẫu sau. Lượm (Tế Hữu). Hình ảnh hồn nhiên, dũng cảm của chú bé liên lạc và tỉnh cảm sâu nặng của nhà thơ với chú bé.
Câu hỏi. Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6, tập hai.
Câu hỏi. Nêu một số mặt trái của internet mà em biết.
Câu hỏi. Hãy tóm tắt lại nội dung của văn bản “World Wide Web ra đời và phát triển như thế nào 30 năm qua?”
Câu hỏi. Nghĩa của từ “sáng lập” trong văn bản “World Wide Web ra đời và phát triển như thế nào 30 năm qua?” là gì?
Câu hỏi. Theo văn bản, mục đích ban đầu của nhà sáng lập khi xây dựng mạng toàn cầu World Wide Web là gì?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k