Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Dựa vào đặc điểm của thể thơ lục bát (thanh điệu, cách hiệp vần) hãy sắp xếp các tiếng trong, không, về vào những chỗ trống trong câu ca dao. Cần Thơ gạo trắng nước… Ai đi đến đó lòng… muốn… (Ca dao)
Câu hỏi. Nêu những điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích theo bảng dưới đây. Thể loại Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích Giống nhau Khác nhau
Câu hỏi. Theo em, “thiên nhiên muốn trò chuyện cùng ta” điều gì?
Câu hỏi. Hãy chia sẻ với bạn học cùng nhóm cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên của một mùa trong năm. Trong khi nói, cố gắng sử dụng biện pháp tu từ phù hợp.
Câu hỏi. Em rút ra được những lưu ý gì khi chuẩn bị và trình bày bài nói về cảnh sinh hoạt mà mình quan sát?
Câu hỏi. Khi viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý đến những gì?
Câu hỏi. Trong các văn bản hồi kí đã học, em thích nhất văn bản nào? Vì sao? Hãy tóm tắt nội dung văn bản ấy
Câu hỏi. Văn bản nào trong các văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm ở tiểu học thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?
Câu hỏi. Khi chia sẻ trải nghiệm của mình về một cảnh sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày có giúp cho mối quan hệ của chúng ta với mọi người xung quanh tốt lên không? Vì sao?
Câu hỏi. Theo em, việc trình bày về một cảnh sinh hoạt chúng ta cần chuẩn bị theo mấy bước? Kể tên.
Câu hỏi. Mục đích khi trình bày về một cảnh sinh hoạt là gì?
Câu hỏi. Viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt lớp.
Câu hỏi. Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sinh hoạt.
Câu hỏi. Khi viết bài văn tả cảnh sinh hoạt chúng ta cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu bỏi. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt là nhằm mục đích gì?
Câu hỏi. Sinh hoạt là gì?
Câu hỏi. Tác dụng của biện pháp miêu tả?
Câu hỏi. Miêu tả là gì?
Câu hỏi. Em hãy đối chiếu với đặc điểm của thể loại hồi kí trong mục Tri thức đọc hiểu và hoàn thành các câu sau. a. Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người như thế nào?b. Đó là những sự việc có thật diễn ra tại… gắn với quãng đời… của… c. Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi…, là… trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời. d. Văn bản có sự kết hợ...
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Một năm ở tiểu học” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu hỏi. Văn bản “Một năm ở tiểu học” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Một năm ở tiểu học” là?
Câu hỏi. Văn bản “Một năm ở tiểu học” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Viết đoạn văn nói về đặc điểm riêng của một cây hoa hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ.
Câu hỏi. Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu đều viết về tuổi thơ tác giả gắn với cây cối, loài vật. Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá. Theo em, vì sao như vậy?
Câu hỏi. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong các dòng thơ dưới đây và cho biết những dấu hiệu nào giúp em nhận ra biện pháp nghệ thuật ấy Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ đâu Mà trầu mày đã ngủ
Câu hỏi. Hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ trong Lao xao ngày hè hoặc Thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người.
Câu hỏi. Theo em, cụm từ “mắt xanh” trong câu thơ. “Trầu ơi, hãy tỉnh lại/ Mở mắt xanh ra nào” gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh quen thuộc nào? “mắt xanh” trong trường hợp này có phải là ẩn dụ không? Dựa vào đâu để nói như vậy?
Câu hỏi. Hãy xác định biện pháp tu từ trong các câu văn dưới đây và cho biết dựa vào đâu để xác định như vậy. a. Cả làng xóm hình như (…) cùng thức với giời, với đất. b. Sau nhà có hai đõ ong “say” lắm. c. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới. d. Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì...
Câu hỏi. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới. Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người. “Chè cheo chét”… Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm! a. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn. b. Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện...
Câu hỏi. Tìm một câu có sử dụng biện pháp so sánh và một câu sử dụng biện pháp ẩn dụ trong Lao xao ngày hè. Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai biện pháp tu từ này.
Câu hỏi. Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
Câu hỏi. Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
Câu hỏi. Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu?
Câu hỏi. Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Đánh thức trầu” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Đánh thức trầu” là?
Câu hỏi. Văn bản “Đánh thức trầu” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Đọc Thương nhớ bầy ong, có bạn khẳng định rằng nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận, một số bạn khác lại cho là không phải như vậy. Cho biết ý kiến của em về các nhận định trên.
Câu hỏi. Em có nhận xét gì về cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên, loài vật của nhân vật “tôi”?
Câu hỏi. Để tái hiện lại quá khứ một cách chân thực, sinh động người viết hồi kí có thể tập trung kể lại sự việc, cũng có thể vừa kể lại sự việc vừa kể lại cảm xúc, suy tư của mình trước sự việc ấy. Theo em, Thương nhớ bầy ong thuộc trường hợp nào trong hai trường hợp trên? Dựa vào đâu có thể khẳng định như vậy?
Câu hỏi. Tìm trong văn bản một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi. Em có nhận xét gì về tình cảm mà cậu bé dành cho bầy ong?
Câu hỏi. Trong câu văn “Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”, theo em, có thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” được không? Vì sao? Từ đó nêu tác dụng của việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian trong hồi kí.
Câu hỏi. Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?
Câu hỏi. Dựa vào văn bản “Thương nhớ bầy ong” hãy giải thích thế nào là ong “trại”.
Câu hỏi. Văn bản “Thương nhớ bầy ong” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Thương nhớ bầy ong” và nội dung chính của từng đoạn.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Thương nhớ bầy ong” là?
Câu hỏi. Văn bản “Thương nhớ bầy ong” thuộc thể loại nào?
Câu hỏi. Em hãy tìm hiểu về công việc nuôi ong và tình cảm của người nuôi ong với bầy ong của mình.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k