Giải SBT Toán 8 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 3 và là ước của 50”;
b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nhỏ hơn 60 và là bội của 11”;
c) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho cả 3 và 5”;
d) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số và tổng hai chữ số đó là 7”.
Lời giải:
a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 3 và là ước của 50” là: 5; 25.
Do đó, có hai kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nhỏ hơn 60 và là bội của 11” là: 11; 33; 55.
Do đó, có ba kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
c) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho cả 3 và 5” là: 15; 45; 75.
Do đó, có ba kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
d) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thè được rút ra là số có hai chữ số và tổng hai chữ số đó là 7” là: 25; 43; 61.
Do đó, có ba kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
a) “Số tự nhiên được viết ra có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị”;
b) “Số tự nhiên được viết ra có chữ số hàng chục gấp hai lần chữ số hàng đơn vị”.
Lời giải:
Số các số tự nhiên có hai chữ số lớn hơn 60 và nhỏ hơn 80 là 19, và các số đó là: 61, 62, 63,..., 79.
a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị” là: 61, 62, 63, 64, 65, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76.
Do đó, có mười hai kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra có chữ số hàng chục gấp hai lần chữ số hàng đơn vị” là 63. Do đó, có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác xuất của biến cố đó là .
a) Tính số phần tử của tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra.
b) Tính xác suất của biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên”.
Lời giải:
a) Tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số lớn hơn hoặc bằng 900 là:
E = {900; 901; 902; 903; ...; 998; 999}.
Số phần tử của tập hợp E là: 999 ‒ 900 + 1 = 100.
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 900; 961. Do đó, có hai kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thí sinh được chọn ra. Tính số phần tử của tập hợp A.
b) Tính xác suất của biến cố “Thí sinh được chọn ra là học sinh lớp 7”.
c) Tính xác suất của biến cố “Thí sinh được chọn ra là học sinh lớp 8”.
Lời giải:
a) Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thí sinh được chọn ra là:
A = {An; Bình; Chi; Minh; Phương; Hà; Ngọc; Nam; Thư}.
Tập hợp A có 9 phần tử.
b) Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố “Thí sinh được chọn ra là học sinh lớp 7” là: An, Bình, Chi, Minh.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
c) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố “Thí sinh được chọn ra là học sinh lớp 8” là: Phương, Hà, Ngọc, Nam, Thư.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
a) Có thể lập được bao nhiêu số như vậy?
b) Tính xác suất của biến cố “Số tự nhiên lập được là số chia hết cho 9”;
c) Tính xác suất của biến cố “Số tự nhiên lập được là số lớn hơn 14”.
Lời giải:
a) Các số có hai chữ số (a ∈ A và b ∈ B) lập được là: 13; 14; 15; 18; 23; 24; 25; 28. Do đó, có tất cả 8 số lập được.
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên lập được là số chia hết cho 9” là: 18. Do đó, có một kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
c) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên lập được là số lớn hơn 14” là: 15; 18; 23; 24; 25; 28. Do đó, có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
a) “Quả cầu được chọn ra màu xanh”;
b) “Quả cầu được chọn ra ghi số chẵn”;
c) “Quả cầu được chọn ra màu đỏ và ghi số chẵn”;
d) “Quả cầu được chọn ra màu xanh hoặc ghi số lẻ”.
Lời giải:
Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với quả cầu được chọn ra là:
E = {1; 2; 3; ....; 15}.
Số phần tử của tập hợp E là 15 .
a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Quả cầu được chọn ra màu xanh” là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Do đó, có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Quả cầu được chọn ra ghi số chẵn” là: 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14. Do đó, có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
c) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Quả cầu được chọn ra màu đỏ và ghi số chẵn” là: 12; 14. Do đó, có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
d) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Quả cầu được chọn ra màu xanh hoặc ghi số lẻ” là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 13; 15. Do đó, có 13 kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác: