Giải SBT Toán 8 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1 trang 41 SBT Toán 8 Tập 2: Kiểm tra xem số nào là nghiệm của phương trình tương ứng sau đây.
a) 6,36 ‒ 5,3x = 0 với x = ‒1,5; x = 1,2.
b) với x = 6; x = 9.
c) 11 ‒ 2x = x ‒ 1 với x = ‒ 4; x = 4.
d) 3x + 1 = 7x ‒ 11 với x = ‒2; x = 3.
Lời giải:
a) • Với x = ‒1,5 tính giá trị vế trái ta có:
6,36 ‒ 5,3x = 6,36 ‒ 5,3.(‒1,5) = 14,31 ≠ 0.
Với x = ‒1,5 giá trị của vế trái khác giá trị của vế phải.
Do đó, x = ‒1,5 không là nghiệm của phương trình 6,36 ‒ 5,3x = 0.
• Với x = 1,2 tính giá trị vế trái ta có:
6,36 ‒ 5,3x = 6,36 ‒ 5,3.1,2 = 0.
Do đó, x = 1,2 là nghiệm của phương trình 6,36 ‒ 5,3x = 0.
b) • Với x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:
= = = -3; = = -6.
Với x = 6 giá trị của vế trái khác giá trị của vế phải.
Do đó, x = 6 không là nghiệm của phương trình .
• Với x = 9, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:
= = -4; = = -4.
Do đó, x = 9 là nghiệm của phương trình .
c) • Với x = ‒4, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:
11 ‒ 2x = 11 ‒ 2.(‒4) = 19; x ‒ 1 = (‒4) ‒ 1 = ‒5.
Với x = ‒4 giá trị của vế trái khác giá trị của vế phải.
Do đó, x = ‒4 không là nghiệm của phương trình 11 ‒ 2x = x ‒ 1.
• Với x = 4, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:
11 ‒ 2x = 11 ‒ 2.4 = 3; x ‒ 1 = 4 ‒ 1 = 3.
Do đó, x = 4 là nghiệm của phương trình 11 ‒ 2x = x ‒ 1.
d) • Với x = ‒2, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:
3x + 1 = 3.(‒2) + 1 = ‒5; 7x ‒ 11 = 7.(‒2) ‒ 11 = ‒25.
Với x = ‒2 giá trị của vế trái khác giá trị của vế phải.
Do đó, x = ‒2 không là nghiệm của phương trình 3x + 1 = 7x ‒ 11.
• Với x = 3, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:
3x + 1 = 3.3 + 1 = 10; 7x ‒ 11 = 7.3 ‒ 11 = 10.
Do đó, x = 3 là nghiệm của phương trình 3x + 1 = 7x ‒ 11.
Bài 2 trang 41 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm giá trị của t để mỗi phương trình có nghiệm tương ứng:
a) 3x + t = 0 có nghiệm x = ‒2;
b) 7x ‒ t = 0 có nghiệm x = ‒1;
e) + t = 0 có nghiệm x = .
Lời giải:
a) Do phương trình 3x + t = 0 có nghiệm x = ‒2 nên thay x = ‒2 vào phương trình 3x + t = 0, ta được:
3.(‒2) + t = 0
−6 + t = 0
t = 6.
Vậy để phương trình đã cho có nghiệm x = ‒2 thì t = 6.
b) Do phương trình 7x ‒ t = 0 có nghiệm x = ‒1 nên thay x = ‒1 vào phương trình 7x ‒ t = 0, ta được:
7.(‒1) ‒ t = 0
‒7 – t = 0
t = ‒7.
Vậy để phương trình đã cho có nghiệm x = ‒1 thì t = ‒7.
c) Do phương trình + t = 0 có nghiệm x = nên thay x = vào phương trình + t = 0, ta được:
+ t = 0
+ t = 0
t = .
Vậy để phương trình đã cho có nghiệm x = thì t = .
Bài 3 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hai phương trình ẩn x:
3(x ‒ k) + k + 1 = 0 (1)
5x = 4(2x ‒ k) (2)
a) Xác định giá trị của k, biết phương trình (1) nhận x = 5 làm nghiệm.
b) Giải phương trình (2) với giá trị của k tìm được ở câu a.
Lời giải:
a) Do phương trình (1) nhận x = 5 làm nghiệm nên thay x = 5 vào phương trình (1) ta có:
3(5 ‒ k) + k + 1
15 ‒ 3k + k + 1 = 0
‒ 3k + k = ‒ 1 – 15
‒2k = ‒ 16
k = ‒16 : (‒2)
k = 8.
Vậy để phương trình 3(x ‒ k) + k + 1 = 0 nhận x = 5 làm nghiệm thì k = 8.
b) Với k = 8 phương trình (2) trở thành: 5x = 4(2x ‒ 8).
Giải phương trình:
5x = 4(2x ‒ 8)
5x = 8x ‒ 32
5x – 8x = – 32
–3x = –32
x = (–32) : (–3)
x = .
Vậy với k = 8, phương trình (2) có nghiệm là x = .
Bài 4 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:
a) 11x + 197 = 0;
b) x - 5 = 0;
c) ‒3x ‒ 1 = 3;
d) 11 ‒ 6x = ‒x + 2;
e) 3,4(x + 2) ‒ 2x = 5,5;
f) 5x + 7 = 2(x ‒ 1).
Lời giải:
a) 11x + 197 = 0
11x = ‒ 197
x =
Vậy phương trình có nghiệm x = .
b) - 5 = 0
= 5
x =
Vậy phương trình có nghiệm x = .
c) ‒3x ‒ 1 = 3
‒3x = 3 + 1
‒3x = 4
x =
Vậy phương trình có nghiệm x = .
d) 11 ‒ 6x = ‒x + 2
‒6x + x = 2 ‒ 11
‒5x = ‒9
x =
Vậy phương trình có nghiệm x = .
e) 3,4(x + 2) ‒ 2x = 5,5
3,4x + 6,8 ‒ 2x = 5,5
3,4x ‒ 2x = 5,5 ‒ 6,8
1,4x = ‒ 1,3
x =
Vậy phương trình có nghiệm x = .
f) 5x + 7 = 2(x ‒ 1)
5x + 7 = 2x ‒ 2
5x ‒ 2x = ‒2 ‒ 7
3x = ‒9
x = ‒3.
Vậy phương trình có nghiệm x = ‒3.
Bài 5 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:
Lời giải:
a)
4x ‒ 45 + 6x = 35
4x + 6x = 35 + 45
10x = 80
x = 8.
Vậy phương trình có nghiệm x = 8.
b)
5x ‒ 4x ‒ 40 = 200
5x ‒ 4x = 200 + 40
x = 240.
Vậy phương trình có nghiệm x = 240.
c) = -4x + 5
2x ‒ 37 = ‒12x + 15
2x + 12x = 15 + 37
14x = 52
x = .
Vậy phương trình có nghiệm x = .
d)
3(9x + 5) ‒ 18 = 2(10x + 2) ‒ 3x ‒ 1
27x + 15 ‒ 18 = 20x + 4 ‒ 3x ‒ 1
27x ‒ 20x + 3x = 4 ‒ 1 ‒ 15 + 18
10x = 6
x = 0,6.
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,6.
Bài 6 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hai phương trình:
3(x ‒ 1) = 2x (1)
|x – 1| = 2 (2)
a) Chứng tỏ hai phương trình có nghiệm chung x = 3.
b) Chứng tỏ x = ‒1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).
Lời giải:
a) ⦁ Thay x = 3 vào 2 vế của phương trình (1) ta có:
3(x ‒ 1) = 3(3 ‒ 1) = 3.2 = 6; 2x = 2.3 = 6.
Do đó, x = 3 là nghiệm của phương trình (1).
⦁ Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2) ta có:
|x – 1| = |3 – 1| = |2| = 2.
Do đó, x = 3 là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 3 là nghiệm chung của hai phương trình.
b) ⦁ Thay x = ‒1 vào 2 vế của phương trình (1) ta có
3(x ‒ 1) = 3(‒1 ‒ 1) = 3.(‒2) = ‒6; 2x = 2.(‒1) = ‒2.
Ta thấy giá trị của vế trái khác vế phải.
Do đó x = ‒1 không là nghiệm của phương trình (1).
⦁ Thay x = ‒1 vào phương trình (2) ta có:
|x – 1| = |–1 – 1| = |–2| = 2.
Nên x = ‒1 là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = ‒1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).
Bài 7 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Cho A = ; B = . Tìm giá trị của x để:
a) A = B;
b) A ‒ B = 2.
Lời giải:
a) Để A = B thì:
15x ‒ 5 = 28 ‒ 16x
15x + 16x = 28 + 5
31x = 33
x =
Vậy x = thì A = B.
b) Để A ‒ B = 2 thì:
= 2
15x ‒ 5 ‒ 28 + 16x = 40
15x + 16x = 40 + 5 + 28
31x = 73
x =
Vậy x = thì A ‒ B = 2.
Lời giải:
Độ dài cạnh hình vuông MNPQ là x (cm).
Độ dài dây thép cần dùng để uốn thành hình vuông MNPQ là: 4x (cm).
Độ dài cạnh hình vuông ABCD là: 3x + 3 (cm).
Độ dài dây thép cần dùng để uốn thành hình vuông ABCD là: 4(3x + 3) (cm).
Do sau khi uốn xong còn thừa đoạn dây thép ME dài 2 cm và tổng độ dài đoạn dây thép đã dùng là 62 cm nên ta có phương trình:
4x + 4(3x + 3) + 2 = 62
4x + 12x + 12 + 2 = 62
16x = 62 ‒ 12 ‒ 2
16x = 48
x = 3
Vậy x = 3.
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác: