Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 6 trang 30
Lớp |
Sĩ số |
Số học sinh tham gia |
8A |
40 |
39 |
8B |
40 |
40 |
8C |
40 |
38 |
8D |
40 |
41 |
Bảng 3
A. 41.
B. 38.
C. 40.
D. 39.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Số học sinh tham gia phong trào thể dục thể thao của lớp 8D là không hợp lí, vì số học sinh tham gia là 41 vượt quá sĩ số học sinh của lớp đó là vô lý.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố “Viên bi được chọn có màu vàng”
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Khi tung một đồng xu 25 lần liên tiếp, có 12 lần xuất hiện mặt S nên mặt N xuất hiện 25 – 12 = 13 lần.
Xác xuất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” là:
Hãy nêu tên những động vật trên theo phân loại mức độ quý hiếm như mẫu sau:
Mức độ quý hiếm |
Tên động vật |
E |
? |
R |
? |
T |
? |
V |
? |
‒ Endangered (E): Đang nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng);
‒ Rare (R): Hiếm (có thể sẽ nguy cấp);
‒ Threatened (T): Bị đe doạ;
‒ Vulnerable (V): Sẽ nguy cấp (có thể bị đe doạ tuyệt chủng).
Lời giải:
Mức độ quý hiếm |
Tên động vật |
E |
Báo gấm, Rắn hổ mang chúa, Sơn dương |
R |
Chồn dơi, Dơi chó tai ngắn, Dơi lá quạt |
T |
Cóc gai mắt, Ếch xanh, Ếch vạch |
V |
Cu li lớn, Cu li nhỏ |
Hình 34
a) So sánh tổng số công nhân xếp loại Tốt trong Quý III và tổng số công nhân xếp loại Tốt trong Quý IV của công ty đó.
b) Công ty đã thưởng cho mỗi công nhân xếp loại Tốt trong Quý III là 800 000 đồng và mỗi công nhân xếp loại Tốt trong Quý IV là 1 000 000 đồng. Tính tỉ số phần trăm số tiền của Quý III và số tiền của Quý IV mà công ty Phú Bình đã thưởng cho công nhân.
Lời giải:
a) Tổng số công nhân xếp loại Tốt trong Quý III là:
50 + 48 + 12 + 18 = 128 (người).
Tổng số công nhân xếp loại Tốt trong Quý IV là:
30 + 18 + 25 + 52 = 125 (người).
Vậy tổng số công nhân xếp loại Tốt trong Quý III nhiều hơn tổng số công nhân xếp loại Tốt trong Quý IV.
b) Công ty đã thưởng cho mỗi công nhân trong Quý III, Quý IV với số tiền lần lượt là:
128 . 800 000 = 102 400 000 (đồng);
125 . 1 000 000 = 125 000 000 (đồng).
Tỉ số phần trăm của 102 400 000 và 125 000 000 là: = 81,92%.
Vậy tỉ số phần trăm số tiền của Quý III và số tiền của Quý IV mà công ty đã thưởng cho công nhân là 81,92%.
a) Tính giá trị của x.
b) Xuất khẩu máy móc và phụ tùng năm 2020 của Việt Nam đến thị trường Hoa Kỳ gấp bao nhiêu lần đến thị trường Nhật Bản (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Hình 35
Lời giải:
a) Thị trường xuất khẩu máy móc và phụ tùng năm 2020 của Việt Nam đến thị trường Trung Quốc là:
100% ‒ 7,5% ‒ 6,8% ‒ 7,5% ‒ 12,1% ‒ 44,9% ‒ 11,5% = 9,7%.
Vậy x = 9,7.
b) Ta có tỉ số của 44,9 và 7,5 là: .
Vậy xuất khẩu máy móc và phụ tùng năm 2020 của Việt Nam đến thị trường Hoa Kỳ gấp 6 lần đến thị trường Nhật Bản (làm tròn đến hàng đơn vị).
Quay đĩa tròn một lần:
a) Viết tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số ghi ở hình quạt mà chiếc kim chỉ vào khi đĩa dừng lại.
b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
‒ “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chia hết cho cả 5 và 14”;
‒ “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số có thể phân tích thành tổng của hai số khác nhau đã được ghi vào hình quạt, đồng thời có một số lớn hơn 75”.
Lời giải:
a) Tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số ghi ở hình quạt mà chiếc kim chỉ vào khi đĩa dừng lại là:
B = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 200}.
Tập B có 11 phần tử.
b)
‒ Có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chia hết cho cả 5 và 14” là: 70. Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
‒ Ta có 90 = 80 + 10 với 80 > 75 và 100 = 80 + 20 = 90 + 10 với 80, 90 > 75.
Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số có thể phân tích thành tổng của hai số khác nhau đã được ghi vào hình quạt, đồng thời có một số lớn hơn 75” là: 90 và 100. Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
Bài 32 trang 32 SBT Toán 8 Tập 2: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần được kết quả như sau:
Mặt |
1 chấm |
2 chấm |
3 chấm |
4 chấm |
5 chấm |
6 chấm |
Số lần xuất hiện |
16 |
14 |
19 |
15 |
17 |
19 |
Hãy tính xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:
a) “Gieo được mặt có 3 chấm”;
b) “Gieo được mặt có số chẵn chấm”.
Lời giải:
a) Có 19 kết quả thuận lợi cho biến cố “Gieo được mặt có 3 chấm”.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
b) Số chấm chẵn là 2 chấm; 4 chấm; 6 chấm.
Do đó có 14 + 15 + 19 = 48 kết quả thuận lợi cho biến cố “Gieo được mặt có số chã̃n chấm”.
Vì vậy, xác suất của biến cố đó là .
a) Sau 25 lần lấy thẻ liên tiếp, tính xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:
‒ “Thẻ lấy ra ghi số 8”;
‒ “Thẻ lấy ra ghi số lớn hơn 9, nhỏ hơn 12 và không phải là số nguyên tố”;
‒ “Thẻ lấy ra ghi số là lập phương của một số tự nhiên”.
b) Nêu mối liên hệ giữa xác xuất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số chia hết cho 9” với xác xuất của biến cố đó khi số lần lấy thẻ càng lớn.
Lời giải:
Các số tự nhiên nhỏ hơn 12 là: 0; 1; 2; …; 11.
a) Ta có số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 12 và ghi số 8 là 8.
Số lớn hơn 9, nhỏ hơn 12 và không phải là số nguyên tố là 10.
Số nhỏ hơn 12 và là lập phương của một số tự nhiên là 8.
Giả sử sau 25 lần lấy thẻ liên tiếp, có k lần lấy ra được thẻ ghi số 8; m lần lấy ra được thẻ ghi số lớn hơn 9, nhỏ hơn 1, không phải là số nguyên tố và n lần lấy ra được thẻ ghi số là lập phương của một số tự nhiên thì:
‒ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số 8” là ;
‒ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số lớn hơn 9, nhỏ hơn 12 và không phải là số nguyên tố” là
‒ Xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số là lập phương của một số tự nhiên” là
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số chia hết cho 9” ngày càng gần với xác suất của biến cố đó khi số lần lấy thẻ ngày càng lớn.
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác: