Giải SBT Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 10: Tứ giác
Lời giải:
Vì tổng bốn góc của tứ giác bằng 360°, nên:
• Nếu cả bốn góc của tứ giác đều bé hơn 90° thì tổng của chúng bé hơn 360°, điều này vô lí.
• Nếu cả bốn góc của tứ giác đều lớn hơn 90° thì tổng của chúng lớn hơn 360°, điều này vô lí.
Lời giải:
Xét tứ giác ABCD như hình vẽ. Ta cần chứng minh AB < AD + BC + CD và các trường hợp còn lại tương tự.
Xét tam giác ABD, ta có: AB < AD + DB (bất đẳng thức trong tam giác).
Xét tam giác BCD, ta có: DB < BC + CD (bất đẳng thức trong tam giác).
Do đó AB < AD + DB < AD + BC + CD.
Vậy AB < AD + BC + CD.
Tương tự ta cũng có:
BC < AB + CD + DA; CD < AD + AB + BC; DA < AB + BC + CD.
Bài 3.3 trang 32 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác:
a) Bé hơn chu vi của tứ giác;
b) Lớn hơn tổng hai cạnh đối tuỳ ý của tứ giác, từ đó lớn hơn nửa chu vi của tứ giác.
Lời giải:
Xét tứ giác ABCD. Chu vi tứ giác ABCD là PABCD = AB + BC + CD + DA.
a) Trong ∆ABC có AC < AB + BC (bất đẳng thức trong tam giác)
Trong ∆ACD có AC < CD + DA (bất đẳng thức trong tam giác)
Do đó AC + AC < AB + BC + CD + DA hay 2AC < PABCD (1)
Tương tự, trong ∆ABD có BD < AD + AB
Trong ∆BCD có: BD < CD + BC
Do đó BD + BD < AD + AB + CD + BC hay 2BD < PABCD. (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2(AC + BD) < 2PABCD, do đó AC + BD < PABCD.
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Trong ∆OAB có OA + OB > AB (bất đẳng thức trong tam giác)
Trong ∆OCD có OC + OD > CD (bất đẳng thức trong tam giác)
Nên AC + BD = OA + OC + OB + OD > AB + CD.
Trong ∆OAD có OA + OD > AD (bất đẳng thức trong tam giác)
Trong ∆OBC có OB + OC > BC (bất đẳng thức trong tam giác)
Nên AC + BD = OA + OC + OB + OD > AD + BC.
Vậy 2(AC + BD) > AB + BC + CD + DA = PABCD
Tức là
Lời giải:
– Trước hết cho hai điểm phân biệt P, Q thì với mọi điểm M ta có MP + MQ ≥ PQ và MP + MQ = PQ chỉ khi M thuộc đoạn thẳng PQ.
Thật vậy,
• nếu M không thuộc đường thẳng PQ thì MP + MQ > PQ (bất đẳng thức tam giác) (hình vẽ)
• nếu M thuộc đoạn thẳng PQ thì MP + MQ = PQ (hình vẽ)
• nếu M thuộc đường thẳng PQ nhưng không thuộc đoạn thẳng PQ thì hoặc P nằm giữa M và Q hoặc Q nằm giữa P và M, dễ thấy trong cả hai trường hợp đó, MP + MQ > PQ (hình vẽ).
– Xét điểm M tuỳ ý trong tứ giác ABCD (hình vẽ).
Ta có:
MA + MC ≥ AC và MA + MC = AC khi điểm M nằm trên đoạn thẳng AC.
MB + MD ≥ BD và MB + MD = BD khi điểm M nằm trên đoạn thẳng BD.
Do đó MA + MB + MC + MD ≥ AC + BD và MA + MB + MC + MD = AC + BD chỉ khi M vừa thuộc đoạn thẳng AC vừa thuộc đoạn thẳng BD tức là M phải trùng với giao điểm O của AC và BD.
Bài 3.5 trang 32 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD với AB = BC, CD = DA, ; . Tính và .
Lời giải:
Do AB = BC nên ∆BAC cân tại B, suy ra
Do đó = = = 40°.
Do CD = DA, ∆DAC cân tại D, suy ra
Xét ∆ADC có: = 180°
Do đó = = = 30°.
Ta có: = 40° + 30° = 70°;
= 40° + 30° = 70°.
Vậy tứ giác ABCD có = 70°.
b) Định nghĩa góc ngoài tại một đỉnh của tam giác một cách tương tự. Hỏi tổng các góc ngoài của một tam giác bằng bao nhiêu?
Lời giải:
a)
Do góc ngoài và góc tại đỉnh đó là 2 góc kề bù nên tổng bằng 180°.
Xét tứ giác ABCD (hình vẽ) có:
Góc ngoài tại đỉnh A là
Góc ngoài tại đỉnh B là
Góc ngoài tại đỉnh C là
Góc ngoài tại đỉnh D là
Tổng 4 góc ngoài của tứ giác ABCD là:
b)
Tương tự, với tam giác ABC, ta có tổng các góc ngoài là:
Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: