Giải Sách bài tập Toán 10 Bài 22: Ba đường conic
Giải SBT Toán 10 trang 46 Tập 2
Lời giải:
Dựa vào phương trình chính tắc của (E) ta có
Vậy (E) có hai tiêu điểm là: và có tiêu cự là: .
Lời giải:
Dựa vào phương trình chính tắc của (H) ta có
Vậy (H) có hai tiêu điểm là F1 (–6; 0), F2(6; 0) và có tiêu cự là 2c = 12.
Lời giải:
Dựa vào phương trình chính tắc y2 = 4x của (P) ta có:
2p = 4 ⇔ p = 2 ⇔ .
Vậy (P) có tiêu điểm là F(1; 0) và có đường chuẩn là Δ: x = –1.
Lời giải:
Phương trình chính tắc của (E) có dạng (trong đó a > b > 0)
Vì (E) đi qua điểm A(6; 0) nên ta có ⇔ a2 = 62
Do (E) có tiêu cự là 2c = 8 nên ta có c = 4 ⇒ b2 = a2 – c2 = 62 – 42 = 20.
Vậy phương trình chính tắc của (E) là: .
Lời giải:
Phương trình chính tắc của (H) có dạng: (trong đó a, b > 0)
Do (H) có một tiêu điểm là F2(5; 0) nên ta có:
c = 5 ⇒ b2 + a2 = c2 = 25 ⇔ a2 = 25 – b2
Vì (H) đi qua điểm nên ta có
(1)
Đặt t = b2 (t > 0) ⇒ a2 = 25 – t. Thay vào (1) ta được
⇒ 18t – 16(25 – t) = (25 – t)t
⇔ 18t – 400 + 16t = 25t – t2
⇔ t2 + 9t – 400 = 0
⇔ t = 16 (thỏa mãn) hoặc t = –25 (không thỏa mãn)
Do đó, b2 = t = 16, a2 = 25 – t = 9.
Vậy phương trình chính tắc của (H) là: .
Lời giải:
Phương trình chính tắc của (P) có dạng y2 = 2px, trong đó p > 0.
Vì (P) có đường chuẩn là Δ: x + 4 = 0 ⇔ x = –4 ⇔ –p : 2 = –4 ⇔ p = 8
Vậy phương trình chính tắc của (P) là y2 = 16x.
Gọi M (x0; y0).
Vì M thuộc (P) nên ta có:
d(M, Δ) = MF = 5 với F là tiêu điểm của (P) và F(4; 0).
⇔ |x0 + 4| = 5 (*)
TH1: x0 + 4 ≥ 0 hay x0 ≥ –4
(*) ⇔ x0 + 4 = 5 ⇔ x0 = 1 (thỏa mãn)
TH2: x0 + 4 < 0 hay x0 < –4
(*) ⇔ –x0 – 4 = 5 ⇔ x0 = –9 (thỏa mãn)
Với x0 = –9, thay vào phương trình của (P) ta được y02 = 16.(–9) = –144 < 0 (không thể tồn tại)
Với x0 = 1, thay vào phương trình của (P) ta được y02 = 16.1 = 16 ⇔ y0 = ±4
Vậy M(1; 4) hoặc M(1; –4).
Lời giải:
Gọi vectơ chỉ phương của Δ là . Vì Δ đi qua điểm F(4; 0) và Δ không trùng với trục Ox nên ta có b ≠ 0. Phương trình tham số của Δ là
.
Toạ độ giao điểm của Δ và (P) ứng với thoả mãn phương trình
(bt)2 =16 . (4 + at) ⇔ b2t2 – 16at – 64 = 0. (1)
Phương trình (1) có Δ’ = 64a2 + 64b2 > 0 (do b ≠ 0), suy ra phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt. Vậy Δ luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B.
Gọi A(4 + at1; bt1), B(4 + at2; bt2), trong đó t1, t2 là hai nghiệm của phương trình (1).
Ta có
Dựa vào phương trình (1). Theo định lí Vi–ét ta có: . Từ đó suy ra
Vậy tích các khoảng cách từ A và B đến trục hoành không đổi.
Lời giải:
Giả sử phương trình chính tắc của (E) là: (trong đó a > b > 0).
Vì chiều rộng của hầm là 12 m nên OA = 12 : 2 = 6 (m), do đó điểm A có tọa độ (6; 0).
Khoảng cách từ điểm cao nhất của elip so với mặt đường là 3 m nên OB = 3 m, do đó điểm B có tọa độ (0; 3).
Do các điểm B(0; 3) và A(6; 0) thuộc (E) nên thay vào phương trình của (E) ta có:
Suy ra phương trình của (E) là
.
Với những xe tải có chiều cao 2,8 m, chiều rộng của xe tải là 3 m, nếu xe chạy chính giữa hầm thì khoảng cách từ tâm xe tới mỗi bên xe khoảng 3 : 2 = 1,5 m, tương ứng với x = 1,5. Thay vào phương trình của elip để ta tìm ra độ cao y của điểm M (có hoành độ bằng 1,5 thuộc (E)) so với trục Ox.
Suy ra:
Kết luận: Ô tô tải có thể đi được qua hầm, tuy nhiên cần khuyến cáo ô tô phải đi vào chính giữa hầm.
Giải SBT Toán 10 trang 47 Tập 2
Bài 7.36 trang 47 SBT Toán 10 Tập 2: Cho điểm M(x0; y0) thuộc elip (E) có phương trình .
a) Tính MF12 – MF22 theo x0; y0. Từ đó tính MF1, MF2, theo x0; y0.
b) Tìm điểm M sao cho MF2 = 2MF1.
c) Tìm M sao cho góc nhìn của M tới hai đểm F1; F2 (tức là góc ) là lớn nhất ?
Lời giải:
Từ phương trình chính tắc của (E) ta có
b = 1, .
(E) có hai tiêu điểm là F1(–1; 0); F2(1; 0).
a)
Ta có:
MF12 = (x0 + 1)2 + (y0 – 0)2 = (x0 + 1)2 + y02
MF22 = (x0 – 1)2 + (y0 – 0)2 = (x0 – 1)2 + y02
MF12 – MF22
= (x0 + 1)2 + y02 – [(x0 – 1)2 + y02]
= (x0 + 1)2 – (x0 – 1)2
= x02 + 2x0 + 1 – (x02 – 2x0 + 1)
= 4x0.
Mặt khác, do M thuộc (E) nên ta có:
MF1 + MF2 = 2a = (1)
Mà: (MF1 – MF2)(MF1 + MF2) = MF12 – MF22
(2)
Cộng hai vế của (1) và (2) ta có:
2MF1 = +
⇔ MF1 = +
⇒ MF2 = .
b)
Sử dụng kết quả của phần a) ta có:
Mặt khác do M thuộc (E) nên ta có:
Vậy hoặc .
c)
Áp dụng định lí côsin trong tam giác MF1F2, ta có
Ta có: ⇔ 0 ≤ x02 ≤ 2 ⇒ 4 – x02 > 0.
Suy ra
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x0 = 0 ⇒ y0 = ±1
Vậy M(0; 1) hoặc M(0; –1) thì M nhìn hai tiêu điểm dưới góc nhìn lớn nhất.
Lời giải:
Xét đường elip như hình vẽ:
Theo đề bài: Độ dài trục lớn, độ dài trục nhỏ của quỹ đạo lần lượt là 768 800 km và 767 640 km. Nên ta có:
2a = 768 800 và 2b = 767 640
Do đó, a = 384 400 và b = 383 820.
Từ đó suy ra .
Vì vậy,
Khoảng cách lớn nhất từ tâm của Trái Đất đến Mặt Trăng là
a + c ≈ 384 400 + 21 108 = 405 508 (km)
Khoảng cách nhỏ nhất từ tâm của Trái Đất đến Mặt Trăng là:
a – c ≈ 384 400 – 21 108 = 363 292 (km).
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách