Giải SBT Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 5 trang 101

Với giải sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 trang 101 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 chương 5 trang 101. Mời các bạn đón xem:

Giải Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 

Giải SBT Toán 10 trang 101 Tập 1

A. Trắc nghiệm

Bài 1 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4. Độ dài của vectơ AC là:

A. 5;

B. 6;

C. 7;

D. 9.

Lời giải:

Đáp án đúng là A

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Chọn đáp án A.

Bài 2 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là:

A. 2;

B. 3;

C. 4;

D. 6.

Lời giải:

Đáp án đúng là A

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Các vectơ bằng vectơ OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là: ABED.

Vậy có 2 vectơ thỏa mãn yêu cầu.

Bài 3 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba điểm A, B, C. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là C

Theo quy tắc ba điểm ta có: AB+CA=CB.

Như vậy khẳng định C đúng. Khẳng định A, B, D sai.

Bài 4 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là C

I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA + IB = 0 hay IA=IB.

Vậy chọn đáp án C.

Bài 5 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là C

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta có:

GA=2GI. Khẳng định A sai.

IG=13IA. Khẳng định B sai.

I là trung điểm của BC nên GB+GC=2GI=GA. Khẳng định C đúng. Khẳng định D sai.

Vậy chọn đáp án C.

Giải SBT Toán 10 trang 102 Tập 1

Bài 6 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là A

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)( vì Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)). Vậy khẳng định A đúng. Khẳng định C sai.

Ta có: Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1). Do đó khẳng định B sai.

Ta lại có: Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1). Do đó khẳng định D sai.

Vậy chọn đáp án A.

Bài 7 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Đặt a=BCb=AC. Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương? 

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là C

Ta có thể thấy:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) và Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) là cặp vectơ cùng phương.

Bài 8 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông ở A và có B^ = 50°. Khẳng định nào sau đây là sai?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là D

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta có: AB,BC=BA,BC=BA,BC là góc kề bù với ABC^ 

⇒ AB,BC = 180° – 50° = 130°. Khẳng định A đúng.

BC,AC = CB,CA = ACB^ = 90° – 50° = 40°. Khẳng định B đúng.

AB,CB = BA,BC = ABC^ = 50°. Khẳng định C đúng.

AC,CB=CA,CB=CA,CB là góc kề bù với ACB^ 

⇒ AC,CB = 180° – 40° = 140°. Khẳng định D sai.

Vậy chọn đáp án D.

Bài 9 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là A

Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Do a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0 nên Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) = cos0° = 1.

Vậy Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1). Đáp án A đúng.

Bài 10 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là D

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Do AB ⊥ AC nên Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta lại có Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) (vì B^ là góc nhọn nên cosB^ > 0). Do đó AB.AC<BA.BC.

Khẳng định A đúng.

AC,CB=CA,CB=CA,CB là góc tù nên AC.CB=AC.CB.cosAC.CB < 0;

AC.BC​ là góc nhọn nên AC.BC=AC.BC.cosAC.BC> 0. Suy ra AC.CB<AC.BC. Khẳng định B đúng.

AB,BC=BA,BC=BA,BC là góc tù nên AB.BC < 0; CA.CB là góc nhọn nên CA.CB > 0. Suy ra AB.BC<CA.CB. Khẳng định C đúng.

AC.BC là góc nhọn nên AC.BC > 0; BC.AB là góc tù nên BC.AB < 0. Suy ra AC.BC>BC.AB.

Khẳng định D sai.

Vậy chọn đáp án D.

B. Tự luận

Bài 1 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Trong trường hợp nào thì hai vectơ AB và AC:

a) cùng hướng?

b) ngược hướng?

Lời giải:

a) Hai vectơ AB và AC cùng hướng khi B nằm giữa A và C.

b) Hai vectơ AB và AC ngược hướng khi A nằm giữa B và C.

Bài 2 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba vectơ Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) cùng phương. Chứng tỏ rằng có ít nhất hai vectơ cùng hướng trong ba vectơ đó.

Lời giải:

Trong ba vectơ Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) chọn hai vectơ tùy ý:

- Nếu chúng cùng hướng thì đó là hai vectơ cần tìm.

- Nếu chúng ngược hướng thì vectơ còn lại sẽ cùng hướng với một trong hai vectơ đã chọn.

Bài 3 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm tam giác ABC và B’ là điểm đối xứng với B qua tâm O. Hãy so sánh các vectơ AH và B'CAB' và HC.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Do BB’ là đường kính nên BCB'^ = 90° ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

⇒ BC ⊥ B’C.

H là trực tâm tam giác ABC nên BC ⊥ AH.

Suy ra AH // B’C ( do đều vuông góc với BC ).

Do BB’ là đường kính nên BAB'^= 90° ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

⇒ BA ⊥ B’A.

H là trực tâm tam giác ABC nên CH ⊥ BA.

Suy ra CH // B’A ( do đều vuông góc với BA ).

Như vậy AB’CH là hình bình hành ( DHNB hình bình hành )

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giải SBT Toán 10 trang 103 Tập 1

Bài 4 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Chứng minh rằng với hai vectơ không cùng phương a và b, ta có:Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vẽ ba điểm O, A, B sao cho Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1). Ta có Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trong tam giác OAB ta có bất đẳng thức:

OAAB ≤ OB ≤ OA + AB

Suy ra  ab<a+b<a+b.

Bài 5 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O. Chứng minh rằng: OA+OB+OC+OD+OE=0.

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đặt u = OA+OB+OC+OD+OE

Ta có: u = OA+OB+OE+OC+OD

Do OA nằm trên đường phân giác của BOE^ và DOC^ của hai tam giác cân BOE và DOC nên ta có các vectơ OB+OE và OC+OD nằm trên đường thẳng OA, suy ra u nằm trên đường thẳng OA.

Chứng minh tương tự ta có u cũng đồng thời nằm trên đường thẳng OB. Như vậy u = 0

Vậy  Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 6 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC, gọi A’ là điểm đối xứng với B qua A, gọi B’ là điểm đối xứng với C qua B, gọi C’ là điểm đối xứng với A qua C. Chứng minh rằng với một điểm O tùy ý, ta có: OA+OB+OC=OA'+OB'+OC'.

Lời giải:

A’ là điểm đối xứng với B qua A nên AB = AA'.

B’ là điểm đối xứng với C qua B nên BC = BB'.

C’ là điểm đối xứng với A qua C nên CA = CC'.

Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy OA+OB+OC=OA'+OB'+OC'.

Bài 7 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Tam giác ABC là tam giác gì nếu nó thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây?

a) AB+AC=ABAC;

b) Vectơ AB+AC vuông góc với vectơ AB+CA.

Lời giải:

a) Gọi M là trung điểm BC ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Khi đó tam giác ABC vuông tại A.

b) Vectơ AB+ACvuông góc với vectơ AB+CA ⇔ AB+AC.AB+CA = 0

hay AB+AC.AB-AC = 0.

Suy ra AB – AC2 = 0 hay AB = AC. Khi đó tam giác ABC cân tại A.

Vậy Vectơ AB+AC vuông góc với vectơ AB+CA khi tam giác ABC cân tại A.

Bài 8 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Tứ giác ABCD là tứ giác gì nếu nó thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây?

a) ACBC=DC;

b) DB=kDC+DA.

Lời giải:

a) Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)⇒ ABCD là hình bình hành.

b) Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy ta có ABCD là hình thang.

Bài 9 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và MNC có cùng trọng tâm.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta có: MA = NB và hai vectơ MANB cùng phương, ngược chiều ⇒ MA + NB = 0

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

Ta có: 

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy G cũng là trọng tâm tam giác MNC.

Vậy hai tam giác ABC và MNC có cùng trọng tâm.

Bài 10 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba điểm O, M, N và số thực k. Lấy các điểm M’ và N’ sao cho OM'=kOMON'=kON. Chứng minh rằng: M'N'=kMN.

Lời giải:

Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1).

Bài 11 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC, O là điểm sao cho ba vectơ Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) có độ dài bằng nhau và Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1). Tính các góc AOB^BOC^COA^.

Lời giải:

Ta có OA = OB = OC nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Lại có Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) nên O cũng là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra ABC là tam giác đều ( vì tâm đường tròn ngoại tiếp và trọng tâm trùng nhau).

⇒ AB = BC = CA.

Như vậy AOB^ = BOC​^COA^ = 360°3 = 120° ( vì đều là góc ở tâm chắn các cung bằng nhau ).

Bài 12 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EA. Chứng minh hai tam giác EMP và NQR có cùng trọng tâm.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Gọi G là trọng tâm tam giác NRQ, ta có Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

N là trung điểm của AB nên Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Tương tự ta có: Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) và Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

( Do M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD nên Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

và Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Suy ra G cũng là trọng tâm tam giác EMP.

Vậy hai tam giác EMP và NQR có cùng trọng tâm.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 3: Tích của một số với một vectơ

Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ

Bài 1: Số gần đúng và sai số

Bài 2: Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng và biểu đồ

Bài 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu

Câu hỏi liên quan

Đặt 
Xem thêm
A’ là điểm đối xứng với B qua A nên 
Xem thêm
Ta có OA = OB = OC nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Xem thêm
Do BB’ là đường kính nên
Xem thêm
a) Gọi M là trung điểm BC ta có:
Xem thêm
Vậy hai tam giác ABC và MNC có cùng trọng tâm.
Xem thêm
Gọi G là trọng tâm tam giác NRQ
Xem thêm
Ta có:
Xem thêm
Trong ba vectơ
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Bài tập cuối chương 5 trang 101
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!